Đánh giá sơ bộ thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 40)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo

4.3.1. Đánh giá sơ bộ thang đo sự hài lịng trong cơng việc

Việc đánh giá sơ bộ thang đo sẽ được đo lường bằng hệ số Cronbach alpha. Trong đó Cronbach alpha có giá trị từ 0-1 và hệ số Cronbach alpha nằm trong khoảng 0.6-0.7 là mức tối thiểu (Hair và cộng sự, 2010).

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì một thang đo có độ tin cậy tốt nếu Cronbach alpha nằm trong khoảng từ 0.70 đến 0.80. Nếu Cronbach alpha ≥0.60 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy và hệ số tương quan của biến đo lường so với biến tổng ≥0.3 thì biến đó đạt u cầu.

Do vậy, trong nghiên cứu này thang đo phải có giá trị Cronbach alpha ≥0.6 và hệ số tương quan của biến đo lường so với biến tổng phải ≥0.3.

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo đo lường sự hài lịng trong cơng việc được tổng hợp trong bảng 4.5. Trong đó biến Work4 bị loại khỏi thang đo vì hệ số tương quan của biến Work4 bằng 0.227<0.3, không thỏa điều kiện17.

Bảng 4.5 Kết quả hệ số Cronbach alpha của thang đo sự hài lịng trong cơng việc

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại biến

Nhóm yếu tố bản chất cơng việc (Work) Cronbach alpha = .865

Work1 6.69 1.980 .802 .753

Work2 6.69 1.971 .757 .799

Work3 6.91 2.385 .680 .867

Nhóm yếu tố đào tạo và thăng tiến (Promotion) Cronbach alpha = .917

Pro1 21.01 20.853 .695 .909 Pro2 21.15 21.322 .748 .905 Pro3 21.16 20.368 .721 .907 Pro4 21.16 20.644 .802 .900 Pro5 21.55 21.931 .698 .909 Pro6 21.62 20.814 .696 .909 Pro7 21.53 21.907 .729 .907 Pro8 21.72 21.133 .747 .905

Nhóm yếu tố tiền lương (Pay) Cronbach alpha = .876

Pay1 8.85 6.003 .632 .880

Pay2 8.83 5.450 .803 .814

Pay3 8.95 5.542 .728 .844

Pay4 9.11 5.503 .779 .824

Nhóm yếu tố lãnh đạo (Supervisor) Cronbach alpha = .896

Sup1 20.65 16.338 .489 .902 Sup 2 20.38 15.432 .768 .875 Sup 3 20.72 14.179 .696 .881 Sup 4 20.55 15.621 .668 .884 Sup 5 20.75 13.630 .890 .856 Sup 6 20.65 13.736 .770 .872 Sup 7 20.90 14.939 .644 .887

Nhóm yếu tố đồng nghiệp (Co-workers) Cronbach alpha = .95

Co1 11.62 3.685 .885 .932

Co2 11.67 3.912 .857 .942

Co3 11.71 3.503 .903 .926

Co4 11.75 3.510 .877 .935

Nhóm yếu tố phúc lợi (Benefit) Cronbach alpha = .919

Ben1 6.65 2.029 .772 .940

Ben2 6.65 2.085 .864 .862

Ben3 6.68 2.045 .880 .849

Nhóm yếu tố áp lực thay đổi trong tổ chức (Pressure) Cronbach alpha = .761

Pre1 11.82 5.319 .476 .735

Pre2 11.80 5.014 .618 .691

Pre3 12.00 5.184 .428 .753

Pre4 12.28 4.614 .571 .702

Pre5 12.18 4.686 .570 .702

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo sự hài lịng trong cơng việc cho thấy các thành phần để đo lường sự hài lịng trong cơng việc đều có hệ số tương quan ≥0.3 và hệ số Cronbach alpha ≥ 0.6. Như vậy thang đo sự hài lịng trong cơng việc đạt u cầu vì thỏa điều kiện về độ tin cậy, gồm 7 thành phần: bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, tiền lương, lãnh đạo, đồng nghiệp, phúc lợi và áp lực do thay đổi trong tổ chức.

4.3.2. Đánh giá sơ bộ thang đo dự định nghỉ việc

Trước tiên, biến Ti4 trong thang đo dự định nghỉ việc phải được mã hóa lại cho phù hợp vì trong thang đo dự định nghỉ việc biến Ti4 có quan hệ nghịch biến với biến tổng trong khi 3 biến còn lại (Ti1, Ti2, và Ti3) có quan hệ đồng biến với biến tổng.

Đối với biến Ti4 với phát biểu “Anh/Chị muốn làm việc ở SCB cho đến khi nghỉ hưu”, khi nhân viên trả lời “hoàn toàn đồng ý” (mức 5 của thang đo 5 bậc Likert) thì có nghĩa là nhân viên đó khơng có dự định nghỉ việc, tương đương với mức “hoàn tồn khơng đồng ý” (mức 1 của thang đo 5 bậc Likert) của phát biểu “Anh/Chị

KHÔNG muốn làm việc ở SCB cho đến khi nghỉ hưu” (được mã hóa lại thành biến Ti4#)

Như vậy, số liệu sẽ được xử lý lại đối với biến Ti4 cụ thể như sau:

+ Mức 5 trong câu trả lời của biến Ti4 sẽ tương đương với mức 1 Ti4#. + Mức 4 trong câu trả lời của biến Ti4 sẽ tương đương với mức 2 Ti4#. + Mức 3 trong câu trả lời của biến Ti4 sẽ tương đương với mức 3 Ti4#. + Mức 2 trong câu trả lời của biến Ti4 sẽ tương đương với mức 4 Ti4#. + Mức 1 trong câu trả lời của biến Ti4 sẽ tương đương với mức 5 Ti4#.

Sau khi mã hóa lại biến Ti4 thành biến Ti4#, thang đo dự định nghỉ việc bao gồm 4 biến Ti1, Ti2, Ti3 và Ti4# sẽ được tiến hành đánh giá sơ bộ.

Bảng 4.6 Kết quả hệ số Cronbach alpha của thang đo dự định nghỉ việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại biến

Nhóm dự định nghỉ việc(Ti) Cronbach alpha = .750

Ti1 8.84 3.264 .693 .613

Ti2 8.74 3.406 .663 .634

Ti3 8.78 3.620 .541 .696

Ti4# 8.44 3.494 .361 .820

Nguồn: xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả

Hệ số Cronbach alpha của thang đo dự định nghỉ việc bằng 0.750 ≥ 0.6 và tương quan với biến tổng của các biến đều ≥0.3 nên thang đo dự định nghỉ việc được xem là phù hợp.

Tóm lại, qua kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha thì các thang đo đo lường sự hài lịng trong cơng việc và dự định nghỉ việc đều đạt yêu cầu vì đảm bảo các giá trị và độ tin cậy.

4.4. Kiểm định thang đo sự hài lịng trong cơng việc và dự định nghỉ việc bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.4.1. Kiểm định độc lập giá trị tin cậy của từng thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhân tố khám phá (EFA)

4.4.1.1. Kiểm định giá trị tin cậy của thang đo sự hài lịng trong cơng việc bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng, dữ liệu khảo sát sẽ được tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá giúp khám phá cấu trúc khái niệm nghiên cứu, loại bỏ những biến không đạt u cầu và đảm bảo cho thang đo có tính đồng nhất. Mục đích của phân tích nhân tố khám phá để tập hợp các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ thành một số nhân tố mà không làm giảm lượng thông tin ban đầu. Việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) từng thang đo riêng lẻ nhằm mục đích để kiểm định sơ bộ thang đo đó.

Việc phân tích EFA được thực hiện trong nghiên cứu này với phép trích Principal Axis Factoring và phép xoay khơng vng góc (Promax). Vì theo Russell (2002) và Nguyễn Đình Thọ (2011) thì sử dụng phương pháp trích nhân tố “Principal Axis Factoring” cho kết quả chính xác hơn sử dụng phương pháp “Principal components”.

Ngoài ra một số tiêu chuẩn yêu cầu khi phân tích nhân tố khám phá:

+ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải thỏa điều kiện 0.5≤KMO≤1 thì phân tích nhân tố phù hợp và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett (Bartlett’s test sig.) phải ≤ 0.05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Trong khi hệ số tải nhân tố nằm nằm trong khoảng từ 0.3 đến 0.4 được xem là đáp ứng yêu cầu tối thiểu (Hair và cộng sự, 2010).

Do vậy, hệ số tải nhân tố trong nghiên cứu này có điều kiện ≥0.5

+ Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích (extraction sums of squared loadings) ≥ 50% và Eigenvalues (phần biến thiên được giải thích bởi nhân tố) có giá trị lớn hơn 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo sự hài lịng trong cơng việc được mơ tả trong bảng 2.4. Trong đó các biến Pro1, Pro2, Pro3 và Pro4 trong thành phần cơ hội đào tạo và thăng tiến được tách ra thành một thành phần riêng biệt độc lập với nội dung là đào tạo. Trong khi đó, biến Sup7 được gộp chung vào chung nhóm với các biến Pro5, Pro6, Pro7 và Pro8 với nội dung là thăng tiến. Điều này có thể giải thích là do biến “đào tạo” và “thăng tiến” thực sự là 2 khái niệm riêng biệt, là 2 khái niệm đơn hướng trong trường hợp nghiên cứu này (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Các biến Pay3 và Pay4 bị loại vì phần chênh lệch trọng số của chúng trong việc giải thích các thành phần ≤0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo sự hài lịng trong cơng việc

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 CO2 .955 CO4 .947 CO3 .921 CO1 .898 PRO6 .929 PRO7 .928 PRO8 .804 PRO5 .769 SUP7 .593 SUP2 .959 SUP5 .821 SUP6 .793 SUP4 .741 SUP3 .592 SUP1 .557 PRO3 .884 PRO1 .799 PRO2 .719 PRO4 .661 BEN2 .969 BEN3 .909 BEN1 .730 WORK2 .837 WORK3 .786 WORK1 .782 PRE2 .754 PRE3 .693 PRE1 .629 PRE4 .571 PRE5 .531 PAY2 .846 PAY1 .764 Eigenvalues 10.695 4.726 2.596 2.248 1.768 1.520 1.415 1.105 Tổng phương sai trích 75.349% Cronbach alpha 0.95 0.922 0.887 0.925 919 0.865 0.761 0.805

Các yếu tố rút từ việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) từ thang đo sự hài lịng trong cơng việc là chấp nhận được vì hệ số KMO bằng 0.791 (thỏa điều kiện 0.5≤KMO≤1) và mức ý nghĩa kiểm định Bartlett bằng 0.00 <0.05, kiểm định có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có tương quan trong tổng thể. Tổng phương sai trích bằng 75.349% (thỏa điều kiện ≥50%) điều này giải thích 75.349% thay đổi của các nhân tố được giải thích bằng biến quan sát. Như vậy giá trị tin cậy của thang đo sự hài lịng trong cơng việc là đạt yêu cầu.

4.4.1.2. Kiểm định giá trị tin cậy của thang đo dự định nghỉ việc bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) tích nhân tố khám phá (EFA)

Chỉ có 1 yếu tố rút từ việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo dự định nghỉ việc, với hệ số KMO bằng 0.664 (thỏa điều kiện 0.5≤KMO≤1) và mức ý nghĩa kiểm định Bartlett bằng 0.00 <0.05. Biến Ti4# bị loại vì hệ số tải nhân tố bằng 0.386 không thỏa điều kiện ≥0.5.

Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo dự định nghỉ việc

Nhân tố 1

Ti1 Anh/Chị đang có dự định nghỉ việc ở SCB .927

Ti2 Anh/Chị đã dự định tìm một cơng việc khác trong vài tháng tới .807 Ti3 Anh/Chị thường xuyên suy nghĩ về việc nghỉ việc ở SCB .618

Eigenvalues 2.418

Tổng phương sai trích 51.030%

Cronbach alpha 0.820

Nguồn: xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả

Tổng phương sai trích bằng 51.030% (thỏa điều kiện ≥50%) điều này giải thích 51.030% thay đổi của các nhân tố được giải thích bằng biến quan sát. Như vậy giá trị tin cậy của thang đo dự định nghỉ việc là đạt yêu cầu.

4.4.2. Kiểm định đồng thời thang đo sự hài lịng trong cơng việc và dự định nghỉ việc bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

nghỉ việc sẽ được thực hiện phân tích EFA đồng thời, vì nếu đánh giá từng thang đo riêng lẻ bằng phân tích EFA thì kết quả phân tích EFA của mơ hình sẽ khơng có nhiều giá trị (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Bảng 4.9 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của mơ hình

1 2 3 4 5 6 7 8 9 PRO7 .947 PRO6 .902 PRO8 .802 PRO5 .774 SUP7 .585 CO2 .954 CO4 .945 CO3 .906 CO1 .890 SUP2 .938 SUP5 .815 SUP6 .779 SUP4 .759 SUP3 .600 SUP1 .516 PRO3 .836 PRO1 .770 PRO2 .689 PRO4 .625 BEN2 .938 BEN3 .871 BEN1 .811 PAY2 .889 PAY1 .758 PAY4 .511 PAY3 .507 WORK2 .837 WORK3 .816 WORK1 .796 PRE2 .766 PRE3 .629 PRE5 .606 PRE4 .580 PRE1 .548 TI1 .889 TI2 .842 TI3 .517 Eigenvalues 12.022 4.850 3.759 2.491 1.953 1.664 1.615 1.241 1.028 Tổng phương sai trích 74.829% Cronbach alpha .922 .950 .887 .925 .919 .876 .865 .761 .820

Kết quản phân tích nhân tố khám phá EFA của mơ hình được mơ tả trong bảng 4.9. Các yếu tố rút từ việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) là chấp nhận được vì hệ số KMO bằng 0.796 (thỏa điều kiện 0.5≤KMO≤1) và mức ý nghĩa kiểm định Bartlett bằng 0.00 <0.05, kiểm định có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có tương quan trong tổng thể. Tổng phương sai trích bằng 74.829% (thỏa điều kiện ≥50%) điều này giải thích 74.829% thay đổi của các nhân tố được giải thích bằng biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy từ 7 thành phần tạo nên sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên được điều chỉnh thành 8 thành phần tạo nên sự hài lịng trong cơng việc. Trong đó các biến Pro1, Pro2, Pro3 và Pro4 tách riêng ra thành 1 nhóm yếu tố độc lập là “đào tạo” (tách rời khỏi nhóm cơ hội đào tạo và thăng tiến) và biến Sup7 gộp chung vào nhóm với các biến Pro5, Pro6, Pro7 và Pro8 tạo riêng thành nhóm yếu tố độc lập “thăng tiến”. Thành phần dự định nghỉ việc chỉ cịn 3 biến Ti1, Ti2 và Ti3 trong đó biến Ti4# bị loại vì khơng phù hợp.

Chi tiết 9 thành phần sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) được mô tả trong bảng 4.10

Bảng 4.10 Các thành phần nhân tố của mơ hình sau khi phân tích EFA

Nguồn: xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả

Nhóm yếu tố thăng tiến

Pro5 SCB luôn tạo điều kiện cho Anh/Chị phát huy khả năng cá nhân và thăng tiến Pro6 Chính sách thăng tiến của SCB là công bằng

Pro7 SCB tạo nhiều cơ hội phát triển cá nhân cho Anh/Chị Pro8 Anh/Chị hài lòng với cơ hội thăng tiến ở SCB

Sup7 Anh/Chị tin tưởng vào ban lãnh đạo SCB

Nhóm yếu tố đồng nghiệp

Co1 Đồng nghiệp của Anh/Chị rất thân thiện, vui vẻ và thân thiết Co2 Anh/Chị và đồng nghiệp luôn làm việc theo tinh thần đồng đội

Co3 Đồng nghiệp luôn hỗ trợ, giúp đỡ Anh/Chị trong công việc và ngược lại Co4 Anh/Chị và đồng nghiệp có sự đồn kết nhất trí cao

Nhóm yếu tố lãnh đạo

Sup1 Lãnh đạo có hỏi ý kiến của các Anh/Chị liên quan đến công việc Sup2 Anh/Chị nhận được sự hỗ trợ từ lãnh đạo khi cần thiết

Sup3 Anh/Chị được lãnh đạo đánh giá và đối xử công bằng Sup4 Anh/Chị được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy trong công việc Sup5 Lãnh đạo của các Anh/Chị là gương mẫu, nói và làm song hành Sup6 Lãnh đạo của các Anh/Chị là người tài giỏi và làm việc hiệu quả

Nhóm yếu tố đào tạo

Pro1 SCB cung cấp cho Anh/Chị các chương trình đào tạo cần thiết

Pro2 Các chương trình đạo tạo của SCB theo Anh/Chị là tốt và có hiệu quả

Pro3 SCB thường xuyên cung cấp các chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho Anh/Chị

Pro4 Anh/Chị hài lịng với chương trình đào tạo của SCB

Nhóm yếu tố phúc lợi

Ben1 Các chính sách phúc lợi của SCB rất tốt (bảo hiểm, cơng đồn…) Ben2 SCB có các chương trình phúc lợi quan tâm đến đời sống của Anh/Chị Ben3 Anh/Chị hài lịng với chính sách phúc lợi của SCB

Nhóm yếu tố tiền lương

Pay1 Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ SCB

Pay2 Tiền lương mà các Anh/Chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc của mình

Pay3 Việc trả lương của SCB là công bằng và hợp lý Pay4 Anh/Chị hài lịng với chính sách tiền lương của SCB

Nhóm yếu tố bản chất công việc

Work1 Công việc hiện tại cho phép Anh/Chị sử dụng tốt năng lực cá nhân Work2 Anh/Chị rất thích cơng việc hiện tại của mình

Work3 Cơng việc hiện tại của Anh/Chị có nhiều thách thức và thú vị

Nhóm yếu tố áp lực thay đổi trong tổ chức

Pre1 Anh/Chị thường xuyên bị áp lực bởi những yêu cầu mới trong công việc Pre2 Anh/Chị thường xuyên bị áp lực bởi lãnh đạo/ lãnh đạo mới

Pre3 Anh/Chị bị áp lực khi làm việc theo quy trình mới, cách thức thực hiện mới trong thực hiện công việc

Pre4 Anh/Chị bị áp lực khi hợp tác với đồng nghiệp mới Pre5 Anh/Chị bị áp lực khi hịa nhập với văn hóa tổ chức mới

Nhóm dự định nghỉ việc

Ti1 Anh/Chị đang có dự định nghỉ việc ở SCB

Ti2 Anh/Chị đã dự định tìm một cơng việc khác trong vài tháng tới Ti3 Anh/Chị thường xuyên suy nghĩ về việc nghỉ việc ở SCB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)