3.3 Phân tích đánh giá kết quả mô phỏng hệ thống XG-PON
3.3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả mô phỏng
3.3.2.1 Thiết lập tham số cho hệ thống XG-PON
Thiết lập các thông số cho hệ thống mô phỏng XG-PON Các tham số thiết lập cho phía phát tại OLT:
Phần tử Tham số Giá trị PRBS generator Bit rate 10 Gbps
Pulse generator Line coding NRZ
CW laser
Wavelength 1577 nm
Linewidth 10Mhz
Power 2 – 6 dBm
Bảng 3.1 Các tham số thiết lập cho phía phát tại OLT
Tham số cho môi trường truyền:
Phần tử Tham số Giá trị Optical fiber Length 20 km Attenuation 0.25dB/km Attenuator Attenuation 1.2 dB Attenuator 1 Attenuation 1.2 dB
Splitter Output port 64
Bảng 3.2 Các tham số thiết lập cho kênh truyền
Các tham số thiết lập cho phía thu tại ONT được chỉ ra trong bảng 3.3 dưới đây:
Phần tử Tham số Giá trị Bessel Optical Filter Frequency 1577 nm
Photodetector APD Center Frequency 1577 nm
3.3.2.2 Đo kiểm các tham số hệ thống XG-PON
Công suất phát ở CW laser được thiết lập ở mức 6dBm. Kết quả đo tại đầu ra bộ phát OLT được thể hiện trong hình 3.6 dưới đây.
Hình 3.6 Cơng suất đo tại đầu ra của bộ phát với Pphát = 6 dBm
Hình 3.7 cho thấy cơng suất đo được tại đầu vào ONT 1 sau bộ suy hao 1.2 dB
Hình 3. 7 Cơng suất đo tại đầu vào của bộ thu tại ONT với Pphát = 6 dBm
Từ hình 3.6 và 3.7 ta có thể thấy tổng suy hao trên từ phía phát đến đến phía thu rơi vào khoảng 28,31 vẫn nằm trong ngưỡng cho phép của quỹ công suất N1 (suy hao từ 14 đến 29 dB).
Tiếp theo sử dụng bộ phân tích BER để đo kết quả Min BER, hệ số phẩm chất Q và biểu đồ mắt. Kết quả Min BER, biểu đồ mắt và hệ số phẩm chất Q lần lượt được chỉ ra trong hai hình 3.8 và 3.9 dưới đây.
Hình 3.8 Kết quả Min BER và biểu đồ mắt đường xuống trên ONT 1
3.3.2.3 Ảnh hưởng bởi khoảng cách truyền
Giữ nguyên các tham số như ban đầu thực hiện thay đổi khoảng cách truyền dẫn L= 40km. Tiến hành phân tích lại các thơng số cơ bản tại phía thu ONT để thấy chất lượng truyền dẫn trong mạng thay đổi thế nào.
Ban đầu khoảng cách sợi là L = 20km, công suất phát tại đường xuống Pphát = 6 dBm ta thu các kết quả đo tại ONT 1 như hình 3.6 đến 3.9. Với khoảng cách L = 40km, Pphát = 6 dBm ta có kết quả đo được thể hiện như trong hình 3.10 và 3.11 dưới đây:
Hình 3.10 Kết quả Min BER và biểu đồ mắt đường xuống ONT1 khi chiều dài truyền tăng lên 40km ở công xuất phát 6 dBm
Hình 3.11 Hệ số phẩm chất Q trên ONT1 khi tăng khoảng cách sợi lên 40km
Từ hình 3.10 và 3.11 có thể thấy khi tăng khoảng cách sợi quang nhưng vẫn giữ nguyên các tham số ban đầu khác, ở khoảng cách xa hơn thì tỉ lệ lỗi bit BER đã tăng
lên. Ở khoảng cách 20km với Pphát = 6 dBm, Min BER tại ONT thu được là 2.433.10-10
trong khi ở khoảng cách 40km với Pphát = 6 dBm thì Min BER tại ONT là 2.97.10-3. Biểu
đồ mắt cũng thu hẹp, khơng cịn rõ ràng như trước và tín hiệu bị méo nhiều.
3.3.2.4 Ảnh hưởng bởi công suất phát
Giữ nguyên các tham số như trạng thái thiết lập ở mục 3.3.2.1 chỉ thay đổi về công suất phát. Tăng cơng suất phát ở phía phát OLT Pphát = 8dBm. Cơng suất đầu ra phía phát sau khi tăng cơng suất phát được thể hiện trong hình 3.12.
Hình 3.13 Hệ số phẩm chất Q sau khi tăng công suất phát lên 8dBm
Hình 3.14 Kết quả Min BER và biểu đồ mắt tại phía thu sau khi tăng cơng suất phát lên 8dBm
Hình 3.13 và 3.14 thể hiện kết quả từ bộ phân tích BER Analyzer. Sau khi tăng cơng suất phát lên ta thấy tỉ lệ lỗi bit BER đã giảm đi so với trước đó. Biểu đồ mắt đã gọn gàng hơn.