Bây giờ, hãy xem xét hai khung chứa các ký hiệu OFDM/ DFT-s-OFDM khơng có CP nhưng có một tập hợp các số 0 nhất định ở đi của chúng, Hình 2.1b cho thấy, các số 0 khác nhau có thể được đặt cho hai khung mà vẫn giữ nguyên độ dài ký hiệu. Giả sử rằng những số 0 này không thu được bằng cách bỏ trống các mẫu cuối cùng của IFFT nhưng có thể tạo ra như là đầu ra tự nhiên của nó. Trong trường hợp, khoảng thời gian của phần số 0 là đáp ứng yêu cầu tương tự của TCP đối với phương trình (2.1), mỗi ký hiệu OFDM/ DFT-s-OFDM khơng tràn năng lượng của nó qua các ký tự liền kề, do đó duy trì tính tuần hồn của tín hiệu tại máy thu. Khi đó các tín hiệu Zero Tail có những thuộc tính thuận lợi sau:
Đặng Thị Lịch, D17CQVT02 – B Trang 28
Khả năng thích ứng với độ trễ lan truyền: có thể thiết lập một cách tự động mà không cần sửa đổi hệ thống numerology. Điều này cho phép tránh tổn thất thông lượng tiềm năng hoặc tăng BLER (tỷ lệ lỗi khối) do CP được mã hóa cứng. Trễ lan truyền có thể ước lượng chẳng hạn như các chuỗi pilot được gửi định kỳ và được thiết lập tương ứng.
Cùng tồn tại với các hệ thống sử dụng khác nhau. Vì các mẫu là một phần của ký hiệu OFDM/ DFT-s-OFDM, các hệ thống hoạt động trên các loại kênh khác nhau có thể sử dụng cùng numerology (ví dụ: độ dài ký hiệu). Trong trường hợp các hệ thống như vậy được đồng bộ hóa ở các mức khung và mức ký hiệu, chúng có thể điều phối việc truyền của chúng để khơng gây nhiễu lẫn nhau. Hơn nữa, ngay cả khi truyền đồng thời, chúng tạo ra nhiễu khơng đồng bộ và có thể bị triệt tiêu bởi bộ dị IRC, SIC, đồng thời tăng hiệu suất thơng lượng.
2.1.2 Sự hình thành tín hiệu Zero Tail
Tín hiệu Zero Tai có thể được tạo bằng một dạng của chuỗi DFT-s-OFDM truyền thống [22]. Vector đầu vào là ma trận cỡ được xác định như sau:
[ ] (2.2)
trong đó thể hiện vector độ dài x của các số 0, là vector ký hiệu dữ liệu có kích
thước ma trận [ ] và biểu thị toán tử chuyển vị. Vector q được đưa đến khối DFT, đầu ra của nó sau đó được ánh xạ qua một tập các tần số sóng mang con và được xử lý IFFT. Kết quả thu được sau q trình IFFT là vector tín hiệu thời gian có kích thước được biểu thị như sau:
s =
√ q (2.3)
trong đó biểu thị ma trận FFT chưa chuẩn hóa có kích thước :
[ ] (2.4) Cho và là ma trận ánh xạ dữ liệu sóng
mang con trên miền tần số có kích thước (ma trận ánh xạ sóng mang con).
Có thể thấy rằng, bằng cách áp dụng phương trình (2.3) trên vector đầu vào , ký hiệu dữ liệu ở vị trí z tập trung hầu hết năng lượng của nó ở vị trí ⌊ ⌋ của vector s
miền thời gian [23], trong đó ⌊ ⌋ là số nguyên gần nhất cao hơn . Do đó, các vector trước DFT và sẽ được trải rộng từ phần đầu và phần đuôi của s. Độ dài của các vector và đại diện cho miền thời gian tương ứng zero-head và zero-tail lần lượt được cho bởi:
Đặng Thị Lịch, D17CQVT02 – B Trang 29
= [ ] (2.5)
= [ ] (2.6)
Trong đó: : độ dài IFFT; N: số sóng mang con; : độ dài zero-head; : độ dài zero-tail.