Tìm hiểu cơ bản VOIPSWITCH

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hệ thống voip cho doanh nghiệp (Trang 63 - 101)

• Cửa sổ Calls cho thấy các cuộc gọi mới nhất thông qua VoipSwitch server. • Cửa sổ Users cho thấy người dùng hiện tại đang kết nối sẽ xuất hiện trong

màu xanh và những người sử dụng bị ngắt kết nối màu đỏ. Mở rộng mỗi dòng, chúng ta sẽ thấy các cuộc gọi được thực hiện bởi mỗi người dùng.

• Cửa sổ Registered Clients cho thấy người sử dụng đăng ký gatekeeper Voipswitch. Giống như khách hàng h323 và SIP đăng ký với người dùng và mật khẩu.

• Cửa sổ Gatekeeper cho thấy gatekeepers mà Voipswitch được đăng ký. Sau khi chúng ta tạo các gatekeeper mới hoặc thay đổi cài đặt tồn tại trong VPSConfig -> GK/Registrar nó sẽ xuất hiện ở đây.

Χηươνγ 5. HỆ THỐNG VOIP CISCO 5.1. Giới thiệu VoIP trên Cisco

5.1.1. Voip trên mô hình OSI

Application Phần mềm soft phone/Ứng dụng Call

Manager/Tiếng nói

Presentation Loại mã hóa(codec)

Session H.323/SIP/MGCP

Transport RTP/UDP(truyền tải);TCP/UDP(báo hiệu)

Network IP

Datalink Frame Relay,ATM,Ethernet,PPP,MLPPP,HDLC

Physical …

5.1.2. Những khó khăn trong lựa chọn và thực hiện mạng VOIP

Khó khăn xuất phát từ sự khác nhau giữa mạng thoại và dữ liệu,thoại là mạng hướng kết nối,trong khi mạng dữ liệu là hướng không kết nối,do đó có hai mạng yêu cầu cách tiếp cận luồng thông tin cũng rất khác nhau.

Sự khác nhau còn lại là dịch vụ vận chuyển thông tin. Phải có sự lựa chọn khi quyết định loại kiến trúc được triển khai

5.2. Thiết kế và thực hiện mạng voice IP

Định danh được những đối tượng của mạng hội tụ bao gồm những ứng dụng được hỗ trợ ,như là hội thảo qua cầu truyền hình,website hỗ trợ thoại.

Hiểu được những môi trường hoạt động của thoại và dữ liệu.Bao gồm những yếu tố về độ tải trên những khu vực mạng LAN và WAN,với những yêu cầu về dự toán trước lượng băng thông cho ứng dụng mới,cân nhắc những đặc điểm của các cuộc gọi hiện tại ,dự tính trước khả năng bị tắc nghẽn trong thời điểm nào đó.

Chuẩn bị tài liệu về những yêu cầu của hệ thống mô tả những chức năng mạng phải cung cấp và bao gồm những đối tượng thiết kế thích hợp,như là độ trễ đầ cuối,tính tin cậy và tính dự phòng.

Cân nhắc những hệ thống phụ thuộc hỗ trợ cho mạng này ,như quản lý mạng,phân tích mang,bảo mật,trợ giúp.

Tham khảo các nhà cung cấp hiện tại và sắp tới để có được những hỗ trợ cho yêu cầu hệ thống,tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm và ghi nhận lại kết quả.

Triển khai kế hoạch cài đặt bao gồm kiểm tra sự tương tác các thành phần khác nhau.

Chọn nhà cung cấp thiết bị.

5.3. Giải pháp Voice IP của Cisco.

Như chúng ta đã biết hiện nay có rất nhiều loại hình ứng dụng trên nền IP.Mỗi nhà cung cấp đều có những sản phẩm và giải pháp riêng.Trong đó Cisco là một nhà sản xuất lớn cung cấp nhiều giải pháp và thiết bị phục vụ cho lĩnh vực mạng và truyền thông đặc biệt là giải pháp tích hợp tiếng nói và hình ảnh trên cùng một mạng dữ liệu.

5.3.1. Vấn đề đường truyền.

Hạ tầng truyền dẫn sử dụng cho IP Phone là hạ tầng mạng IP thông thường chia thành các loại sau:

 Hạ tầng LAN: sử dụng chung hạ tầng với hệ thống máy tính giữa điện thoại IP và máy tính có thể sử dụng chung một đường kết nối mạng.

 Hạ tầng kết nối WAN: kết nối liên văn phòng có giả pháp chính để kết nối WAN là dùng kênh thuê riêng(leased line),frame relay và kết nối bằng mạng riêng ảo MPLS-VPN.

Giải pháp kết nối bằng kênh thuê riêng có ưu điểm là đường leased line được thuê dành riêng cho kết nối của mạng WAN nên chất lượng mạng tốt,độ bảo mật cao.Tuy nhiên giải pháp này khá tốn kém vì chi phí thuê bao hằng tháng là rất cao.

Giải pháp dùng frame relay công nghệ chuyển mạch gói đã lỗi thời để kết nối WAN sẽ gặp nhiều khó khăn như các thiết bị đầu nối frame relay đắt,khả năng hỗ trợ của nhà sản xuất hạn chế,khả năng nâng cấp về tốc độ và dịch vụ kém,việc vận hành khai thác mạng phức tạp,chi phí thuê đường truyền không rẽ hơn sử dụng kênh thuê riêng.

Giải pháp kết nối WAN bằng công nghệ MPLS-VPN có nhiều ưu điểm như tính bảo mật cao,khả năng nâng cấp thay đổi dễ dàng và linh hoạt trong việc thay đổi tốc độ,bổ sung nút mạng.

 Hạ tầng kết nối PSTN :sử dụng để kết nối khi thực hiện cuộc gọi từ văn phòng ra ngoài điện thoại tương tự truyền thống.

5.3.2. Thiết bị hệ thống

 Cisco Call Manager Experess (CCME)

Call Manager là một hệ thống tích hợp phần cứng và phần mềm do Cisco chế tạo sẵn và hoạt động giống như một Server trong mạng.

CCME là phiên bản phần mềm quản lý cuộc gọi thoại được xây dựng trong IOS trên thiết bị định tuyến của Cisco, đây là phiên bản thu nhỏ của bộ phần mềm xây dựng trên thiết bị cung cấp ứng dụng quản lý thoại Call Manager của Cisco. Cấu hình CME sử dụng dòng lệnh và bộ phần mềm Cisco IP Communicator

 IP Phone

Là thiết bị đầu cuối chuyển âm thanh thành tín hiệu số,đóng gói vào gói tin và ngược lại.IP Phone sử dụng cáp RJ-45 để nối vào Switch.Ngoài ra Cisco còn đưa ra phần mềm Soft Phone có tác dụng tương tự như như IP Phone Hardware.

Độ linh hoạt: Ấn định một số máy lẻ duy nhất cho mỗi đường dây điện

thoại, hoặc phân chia một đường dây dùng chung giữa nhiều máy điện thoại.

Khả năng mở rộng: Có được một chiếc điện thoại phù hợp với doanh

nghiệp của bạn, với các model có từ một đến 6 đường dây

Khả năng thích ứng: Điện thoại của Cisco dành cho Doanh nghiệp nhỏ

được thiết kế đặc biệt để tích hợp những tính năng và chức năng mới thường xuyên được các nhà cung cấp dịch vụ giới thiệu.

Khả năng kết nối: Bạn có thể sử dụng Điện thoại của Cisco dành cho

Doanh nghiệp nhỏ để kết nối trực tiếp với một nhà cung cấp dịch vụ điện thoại Internet, với một hệ thống IP, hoặc một hệ thống IP Centrex quy mô lớn

Tính đơn giản: Chức năng cấp nguồn qua đường dây Ethernet (Power over

Ethernet functionality - PoE) có nghĩa là bạn không cần đến những nguồn cấp điện khác để hỗ trợ cáp Ethernet cho nhiều chiếc máy điện thoại này

Trong mô hình thiết kế, ta sử dụng máy ảo có cài đặt gói phần mềm Cisco IP Communicator.

 DHCP Server

Là một máy chủ hoặc Router cấp địa chỉ IP cho IP Phone và cấp địa chỉ Call Manager Server cho IP Phone.

 Voice Gateway

Voice gateway là một router làm nhiệm vụ chuyển thoại IP thành thoại TDM truyền thống hoặc thoại Analog của mạng PSTN.

5.4. Yêu cầu phần mềm

• Phần mềm GNS3 giả lập router Cisco • Cisco IP Communicator

Χηươνγ 6. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG VOIP 6.1. Giới thiệu về mô hình triển khai

Tuỳ theo nhu cầu, voip có thể được sử dụng dưới nhiều mô hình kết nối khác nhau.Ở đây chúng tôi xây dựng mô hình gồm có:

Tổng đài IP PBX: kết nối giữa các đầu cuối với nhau, có thể là các máy tính

trong mạng LAN có cài đặt softphone, các IP phone kết nối với mạng LAN qua giao tiếp Ethernet RJ45 hoặc các điện thoại analog kết nối đến mạng LAN qua bộ chuyển tiếp ATA và kết nối đến server Asterisk trong cùng mạng LAN. Hoặc kết nối với mạng điện thoại PSTN bên ngoài thông qua card giao tiếp TDM. Một số giao tiếp TDM do Digium sản xuất thường có dạng TDMxyB, trong đó x biểu diễn cho số lượng port FXS và y thể hiện cho số lượng port FXO như card TDM22B có 2 port giao tiếp FXS và 2 port giao tiếp FXO.

Các thiết bị đầu cuối: được kết nối đến server Asterisk thông qua mạng

LAN, không phải kéo đường dây riêng cho các máy nội bộ như tổng đài PBX truyền thống, tiết kiệm chi phí đáng kể cho hệ thống điện thoại nội bộ. Đối với các máy tính đã có sẵn trong mạng LAN, chỉ cần cài đặt softphone cùng với sound card và headphone, micro. Đối với các IP phone có hỗ trợ sẵn giao tiếp Ethernet với 2 cổng RJ45, một kết nối với mạng LAN, một kết nối với máy tính PC, do đó dễ dàng kết nối vào mạng LAN bằng cáp mạng. Trường hợp không có cổng mạng thì IP phone được đấu nối trực tiếp với mạng LAN thông qua port RJ45 và máy tính được nối với mạng LAN thông qua IP phone với cổng RJ 45 to PC , tiết kiệm rất nhiều chi phí kéo cáp.

Ngoài ra, IP PBX Asterisk còn có khả năng mở rộng các số nội bộ, không chỉ giới hạn trong một mạng LAN mà có thể kết nối rộng rãi ra bên ngoài thông qua Internet hoặc VPN (Vitual Private Network)

Trước khi đi vào giới thiệu về việc thiết lập cuộc gọi Voip, ta đi vào giới thiệu các thành chính trong mạng mà chúng ta tiến hành khảo sát như sau:

6.1.1. Yêu cầu

Kết nối giữa các server Asterisk: Mô hình kết nối các server Asterisk phải

phù hợp với các công ty có nhiều chi nhánh đặt tại nhiều nơi, giúp tiết kiệm chi phí liên lạc đường dài giữa các văn phòng với nhau.

Kết nối IP PBX với PBX: Đối với trường hợp đã có hệ thống tổng đài PBX

và đã hết dung lượng nhưng muốn mở rộng thêm các số nội bộ thì mô hình phải đáp ứng dễ dàng để giúp tiết kiệm chi phí đầu tư tổng đài PBX mới, giảm thiểu chi phí và nhân công kéo cáp. IP PBX Asterisk sẽ kết nối hệ thống mạng nội bộ mới với tổng đài PBX hiện có.

Hệ thống phải đáp ứng các tính năng cơ bản như :

 Cuộc gọi VOIP giữa các máy nhánh trong toàn bộ công ty là hoàn toàn miễn phí.

 Tất cả các máy nhánh trong toàn bộ công ty ( văn phòng chính, chi nhánh) có thể gọi PSTN đến các thuê bao di động và cố định trong và ngoài nước.

Gọi VIDEO: ứng dụng này sẽ cho phép thuê bao có thể sử dụng chức năng

video.

IVR Server: cho phép thực hiện các cuộc gọi rẽ nhánh tuỳ theo tương tác của người gọi, tương tự như hệ thống dịch vụ 1800 và 1900 của mạng mobifone cung cấp.

Voice Mail: tạo hộp thư thoại, cho phép khách hàng lựa chọn hộp thư thoại tuỳ theo tương tác của người gọi.

Ứng dụng phân phối cuộc gọi tự động ACD: phân phối cuộc gọi tự động

ACD (Automatic Call Distribution), dành cho các nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ khách hàng hay tiếp nhận phản hồi từ khách hàng. (giống dịch vụ 18001091 của các đài hỗ trợ khách hàng của Vinaphone hoặc 1080, 116 của Viễn thông tỉnh, thành phố).

Ứng dụng Billing : ứng dụng này cho phép chung ta thực hiện việc tính cước phí cho các cuộc gọi ra và các cuộc gọi vào.

Quản lý chi tiết cuộc gọi : thông tin máy, thời gian, cuộc gọi đến, gọi đi, gọi nhỡ…

Mở rộng trong tương lai : các số máy nhánh ở các tỉnh khác, các chi nhánh ở nước ngoài có thể đăng ký vào tổng đài để gọi VOIP, gọi PSTN ( giảm cước cuộc gọi).

Và các tính năng khác.

6.1.2. Mô hình xây dựng

Hình 6.1: Kiến trúc mạng VoIP nghiên cứu

6.1.3. Các thiết bị cần có trong hệ thống tổng đài : Điện thoại IP :

• Điện thoại AT-510

• Hỗ trợ 3 tài khoản : 2 tài khoản SIP, 1 tài khoản IAX2 • Cổng kết nối RJ45 : 1 LAN port + 1 WAN port

• Khả năng kết nối 4 lines bưu điện PSTN • Kết nối máy tính thông qua cổng PCI slot 5V • Hỗ trợ Voice mail, IVR, Caller ID, Conference • Loại bỏ tiếng vọng Echo.

Tổng đài Asterisk :

• Dùng máy tính PC để cài đặt phần mềm tổng đài IP • Phần mềm tổng đài Asterisk

• Cấu hình đặc trưng của máy tính :

o CPU : Xeon 3.0 Ghz

o RAM : 2 GB

o HDD : 100 Gbyte

o LAN card : 10/100MB

• Asterisk Server: Server có địa chỉ IP là 192.168.1.2/24, • Lưu trữ, phục hồi file cài đặt thông số.

Tổng đài Voipswitch :

• Dùng máy tính PC để cài đặt phần mềm tổng đài Voipswitch. • Phần mềm tổng đài Voipswitch.

• Cấu hình đặc trưng của máy tính : • CPU : Xeon 3.0 Ghz • RAM : 3 GB

• HDD : 100 Gbyte

• LAN card : 10/100/1000MB

• Voipswitch Server: Server 1 có địa chỉ IP là 192.168.2.2/24

Tổng đài voip cisco:

• Dùng router cisco 3700 để cấu hình tổng đài voip. • Cisco server: Server có địa chỉ IP là 192.168.3.2/24

Softtphone IP :

• Dùng máy tính PC để cài đặt phần mềm voip client

• Phần mềm tổng X-lite: điện thoại Softphone có hỗ trợ giao thức SIP, được đăng kí với Asterisk Server, voipswitch server với số thuê bao 1111 và 2222

Các thiết bị mạng IP:

• 3 Router: được cấu hình với địa chỉ IP là 192.168.1.1/24, 192.168.2.1/24 và 192.168.2.1/24 được nối với ISP VDC thông qua modem ADSL.

• Switch: dùng để kết nối các thiết bị máy tính lại với nhau

6.2. Cấu hình A2billing

Khi chúng ta đã hoàn thành phần này, chúng tôi sẽ có thể thực hiện các cộng việc sau đây:

• Một người dùng cục bộ có thể gọi bất kỳ người sử dụng khác trong cục bộ và được lập hoá đơn cho các cuộc gọi điện thoại

• Mức giá khác nhau có thể được áp dụng cho người dùng khác nhau (thành viên được ưu đãi hoặc không ưu đãi).

• Một người dùng cục bộ có thể quay số ra (thông qua các nhà cung cấp VoIP) và được lập hoá đơn cho các cuộc gọi điện thoại

• Người dùng (ngoài mạng) có thể gọi cho bất kỳ người dùng cục bộ.

6.2.1. Bước 1. Tạo dialplan

File Extensions.conf chính là nơi chứa dialplan Asterisk.Các cuộc gọi tương tác với phần mềm A2billing cần phải được xử lý bên trong của một hoặc nhiều bối cảnh a2billing liên quan. Các cuộc gọi đến ngữ cảnh được xử lý bằng cách sử dụng các kịch bản a2billing.php(nằm trong thư mục cài đặt a2billing). Trong mô hình này, chúng tôi tạo ra hai bối cảnh khác nhau :

• Bối cảnh đầu tiên [a2billing] xử lý tất cả các cuộc gọi từ khách hàng VoIP của chúng tôi. Khi một cuộc gọi đến bất kỳ số mở rộng _X.(2 hay nhiều số). • Bối cảnh thứ hai [did], sẽ được sử dụng định tuyến các cuộc gọi trở lại cho

bối cảnh [did]. Kịch bản a2billing.php trong chế độ [did] chịu trách nhiệm định tuyến cuộc gọi trở lại một trong những người dùng của chúng ta.

Chỉnh sửa extension.conf (/etc/asterisk) và thêm hai phần mở rộng sau: [a2billing] ; CallingCard application exten => _X.,1,Answer exten => _X.,2,Wait,2 exten => _X.,3,DeadAGI,a2billing.php exten => _X.,4,Wait,2 exten => _X.,5,Hangup [did] ; CallingCard application exten => _X.,1,Answer exten => _X.,2,Wait,2 exten => _X.,3,DeadAGI(a2billing.php|1|did) exten => _X.,4,Wait,2 exten => _X.,5,Hangup

6.2.2. Bước 2: Tạo nhà cung cấp (PROVIDERS) và TRUNKS

Bây giờ chúng ta sẽ cấu hình A2Billing thông qua giao diện web của nó.Trong kịch bản của chúng tôi, chúng tôi sẽ tạo ra các nhà cung cấp sau đây:

• PBX sẽ có một nhà cung cấp VoIP (WA_OUT) để tiếp cận với thế giới bên ngoài. WA_OUT sẽ sử dụng công nghệ SIP.

• PBX sẽ cũng có một nhà cung cấp địa phương (WA_LOCAL) để tiếp cận người dùng cục bộ.

Một hệ thống có thể có quyền truy cập đến một hoặc nhiều nhà cung cấp để tiếp cận thế giới voip. Mỗi nhà cung cấp có thể thực hiện một hoặc nhiều công nghệ định tuyến voip (trunk).Chúng tôi sẽ tạo ra một nhà cung cấp với một trunk có sử

dụng giao thức SIP. Ở đây ta sẽ tạo ra hai nhà cung cấp: một nhà cung cấp sẽ kết nối đến hệ thống VOIPSWITCH, và một nhà cung cấp để kết nối đến hệ thống voip của cisco.

• Tạo một nhà cung cấp và đặt tên nó là "WA_OUT" (Trunk > Create Provider) • Tạo hai trunk đến nhà cung cấp WA_OUT và đặt tên nó là

"WA_OUT_ASTERISK" và "WA_OUT_CISCO" (Trunk > Create Provider). Trunk nên có các thông số sau đây:

VoIP Provider: WA_OUT

Label: WA_OUT(ASTERISK | CISCO) Provider tech: SIP

Provider IP: ip- address -of -your- VoIP- provider

Hình 6.2: Tạo trunks kết nối đến các nhà cung cấp

6.2.3. Bước 3. Tạo Ratecards và Callplans

Bước này xử lý thuế cuộc gọi và tỷ lệ cho hệ thống thanh toán.Các khái niệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hệ thống voip cho doanh nghiệp (Trang 63 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w