Kết quả xỏc định thời gian nghiền mẫu quặng graphit mỏ Bảo Hà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng graphit mỏ Bảo Hà, Lào Cai nhằm thu hồi tối đa graphit dạng vảy. (Trang 63 - 66)

Thời gian nghiền, phỳt Thu hoạch cấp hạt, % -2 +0,5 mm -0,5 +0,25 mm -0,25 +0,125 mm -0,125 +0,074 mm -0,074 mm Tổng 0 50,81 16,18 11,88 6,74 14,39 100,00 5 0,00 32,95 23,19 14,38 29,47 100,00 10 0,00 0,00 30,44 21,37 48,18 100,00 20 0,00 0,00 11,90 18,87 69,23 100,00 25 0,00 0,00 7,90 11,56 80,55 100,00

3.3. Thớ nghiệm điều kiện chế độ tuyển nổi sơ bộ

Cỏc thớ nghiệm điều kiện đó được tiến hành nhằm khảo sỏt ảnh hưởng của cỏc thụng số điều kiện đến kết quả tuyển nổi cũng như xỏc định chế độ tuyển nổi tối ưu nhất. Sơ đồ thớ nghiệm được trỡnh bày ở Hỡnh 3.1. Cỏc thớ nghiệm được tiến hành theo phương phỏp truyền thống nghĩa là tiến hành lần lượt khảo sỏt từng thụng số. Trong mỗi loạt thớ nghiệm cỏc thụng số điều kiện được giữ nguyờn ngoài thụng số được khảo sỏt. Cỏc thụng số điều kiện được khảo sỏt bao gồm: Độ mịn nghiền, nồng độ bựn, pH bựn tuyển, chủng loại và chi phớ cỏc thuốc đố chỡm, tập hợp và tạo bọt và được tiến hành theo trỡnh tự nờu trờn. Giỏ trị thụng số tốt nhất ở loạt thớ nghiệm trước được giữ cho cỏc loạt thớ nghiệm sau. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ đề cập đến một số điều kiện chủ yếu cũn lại cỏc điều kiện khỏc chọn theo cỏc tài liệu tham khảo. Điều kiện và kết quả thớ nghiệm tuyển được trỡnh bày ở Bảng 3.2 và Phụ lục 2.

Nghiền: d = -0,5 mm

Tuyển nổi graphit 3’

- pH: mụi trường, khuấy 5’ - Thuốc đố chỡm , khuấy 5’ - Thuốc tập hợp, khuấy 5’ - Thuốc tạo bọt

Sản phẩm bọt Sản phẩm ngăn

3.3.1. Thớ nghiệm xỏc định độ mịn nghiền tối ưu

Độ mịn nghiền là thụng số quan trọng quyết định đến mức thực thu và chất lượng quặng tinh. Độ mịn nghiền ảnh hưởng đến kết quả tuyển nổi liờn quan đến mức độ giải phúng khoỏng vật cũng như khả năng tuyển nổi cỏc cấp độ hạt khỏc nhau. Độ mịn nghiền tối ưu tuyển nổi được xỏc định thụng qua loạt thớ nghiệm từ TN3.1 đến TN 3.5. Độ mịn nghiền khảo sỏt với thời gian nghiền mẫu quặng là 0’, 5’, 10’, 15’ và 20’ ( tương ứng với cỏc độ mịn nghiền 14,39%, 29,47%, 48,18%,

69,23% và 80,55% cấp -0,074mm). Từ kết quả thớ nghiệm trờn ( đồ thị Hỡnh 3.2) cho

thấy, thực thu tuyển nổi đạt giỏ trị cao nhất đến 93-95 % khi độ mịn nghiền trong khoảng từ 29,47% - 0,074 mm đến 48,18% -0,074 mm, hàm lượng C trong sản phẩm bọt thay đổi trong khoảng 35,89% đến 41,15%. Khi tiếp tục tăng độ mịn nghiền quặng từ 48,18% -0,074 mm lờn 80,55% -0,074 mm, hàm lượng C trong sản phẩm bọt tăng lờn từ 41,15% đến 49,98%, tuy nhiờn lại làm giảm dần mức thực thu C vào sản phẩm bọt từ 93,34% xuống đến 89,40%. Điều này chứng tỏ bờn cạnh việc giải phúng graphit tốt hơn, thỡ cũng đó cú một lượng graphit bị nghiền quỏ mịn dẫn tới giảm hiệu quả tuyển.

47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng graphit mỏ Bảo Hà, Lào Cai nhằm thu hồi tối đa graphit dạng vảy. (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w