động cơng tác xã hội chun nghiệp ở Việt Nam.
• Sự tồn tại của hệ thống ASXH ( bao gồm các chính sách an sinh xã hội) khơng chỉ hướng tới giải quyết các vấn đề xã hội mà nó cịn có vai trị hết sức thiết yếu trong phát triển xã hội. Mục đích của ASXH là:
- Đảm bảo sự công bằng xã hội - Tạo sự ổn định xã hội
- Phát triển kinh tế xã hội
Các mục đích của ASXH cũng chính là mục đích của Cơng tác xã hội, cơng tác xã hội đóng vai trị là trung tâm, cầu nối giữa các ngành đề thực hiện các mục tiêu của an sinh xã hội.
• Hệ thống chính sách ASXH là cơ sở nền tảng lí luận để nhân viên cơng tác xã hội thực hành nghề cơng tác xã hội. Có các chính sách an sinh xã hội thì nhân viên CTXH sẽ dựa vào đó trợ giúp và tư vấn cho các đối tượng yếu thế trong xã hội, giúp họ giải quyết các vấn đề của mình.
• Chính sách An sinh xã hội là hệ thống các chính sách, chương trình, dịch vụ xã hội mà muốn thực hiện an sinh xã hội có hiệu quả thì cần có phương pháp truyền tải chính sách đó vào thực tiễn và cơng tác xã hội đóng vai trị là phương tiện,phương pháp hoạt động của An sinh xã hội.
• Tạo ra sự liên kết giữa người thụ hưởng chính sách với hệ thống cung ứng dịch vụ, tạo ra các cơ hội để đối tượng của chính sách tiếp cận với
hệ thống nguồn lực, bao gồm nguồn lực chính thức và nguồn lực khơng chính thức (tức là những nguồn lực được tổ chức theo theo những quy định của nhà nước).
• Cải thiện các hoạt động của hệ thống dịch vụ, hệ thống nguồn lực bằng những tác dộng hỗ trợ của mình, hoặc góp phần tạo điều kiện để các nguồn lực có đầy đủ thơng tin về đối tượng mà nguồn lực sẽ phục vụ.
KẾT LUẬN
Lĩnh vực lao động - việc làm những năm qua có nhiều đổi mới và thu hút được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Trước hết. Nhận thức về việc làm, hiểu biết về việc làm và cách giải quyết việc làm cũng như tâm lý về việc làm của người lao động, của xã hội đã được thay đổi tích cực. Tạo và giải quyết việc làm cho lao động xã hội không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức, các gia đình bản thân người lao động và của tồn xã hội. Quan điểm nhân dân tự tạo ra việc làm là chính. Nhà nước tạo ra mơi trường kinh tế, pháp luật thuận lợi và hỗ trợ một phần nguồn lực đê nhân dân tự tạo việc làm đã thấm nhuần trong cuộc sống và trở thành nội lực thúc đẩy sự nghiệp tạo và giải quyết việc làm. Những năm qua. Đảng và Nhà nước đã đề ra một loại chính sách chương trình phát triển kinh tế xã hội. Trong đó có nhiều chính sách, chương trình tác động trực tiếp đến việc tạo và giải quyết việc làm cho lao động xã hội như: Nghị quyết Vi của trung ương Đảng về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, lập quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, chương trình 327 phủ xanh đồi trống - đồi trọc, chương trình 773 khai thác mặt nước trồng, bãi bồi. Chính sách giao đất, khốn rừng cho nơng dân ổn định; chính sách tín dụng với nơng nghiệp nơng thôn, phân bố lại lao động dân cư...
Phương hướng quan trọng nhất để giải quyết việc làm thời kỳ này, báo cáo của ban chấp hành Trung ương tại Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ “Nhà nước cùng toàn dân ra sức đầu tư phát triển, thực hiện tốt kế hoạch và các chương trình kinh tế - xã hội. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động. Mọi công dân đều được tự do ngành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp tục phân bố lại dân cư và lao động trên địa bàn cả nước, tăng dân cư trên các địa bàn có tính chất chiến lược và kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu
lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn.
Đất nước ta đang trông chờ vào thế hệ trẻ, đặc biệt là cán bộ quản lý kinh tế trong tương lai, là một sinh viên khoa kinh tế tôi nhận thức được điều này. Phải luôn trau rồi kiến thức, tận dụng thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp với sự tiến triển của nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, một thế giới mới, thế giới của sự văn minh, giàu có và cơng bằng.
MỤC LỤC
Lời nói đầu.......................................................................................................1
I. Cơ sở lý luận về hoạch định chính sách xã hội và tổ chức, thực hiện chính sách xã hội..............................................................................................2
1. Khái niệm chính sách xã hội.......................................................................2
2. Hoạch định chính sách xã hội.....................................................................3
3. Tổ chức thực hiện chính sách xã hội...........................................................6
II. Tổng quát về chính sách an sinh xã hội- Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam...........................................................................................................7
1. Tổng quát về chính sách xã hội...................................................................7
2. Tổng quan về chính sách tìm kiếm việc làm cho người lao động...............9
III. Phân tích q trình hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách tìm kiếm việc làm cho người lao dộng ở Việt Nam hiện nay.............10
IV. Giải pháp, định hướng cho chính sách tìm kiếm việc làm cho người lao động...........................................................................................................29
V. Phân tích về vai trị của chính sách an sinh xã hội đối với hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp ở Việt Nam..................................................34