Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh thành

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 36)

- Phòng tái thẩm định: Thực hiện việc định giá lại tài sản cố định sau khi nhân viên tín dụng trình.

2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh thành

phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2011

Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều áp lực cạnh tranh như hiện nay nhưng SHB HCM vẫn hoạt động có hiệu quả, phịng giao dịch liên tục được mở rộng, doanh thu ngày càng tăng, hình ảnh của ngân hàng ngày càng được biết đến rộng rãi. Được thành lập từ năm 2006, SHB HCM là một trong những ngân hàng còn khá mới mẻ so với người dân địa phương, nhưng Chi nhánh không ngừng phấn đấu đi lên và đạt được những kết quả nhất định. Kết quả kinh doanh của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của SHB HCM giai đoạn 2009-2011

31

Năm

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Thu nhập từ lãi tiền gửi 202,873 497,505 1,056,423

Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay KH 163,543 378,467 861,305

Thu lãi từ KD, đầu tư Chứng khoán 39,330 119,038 195,118

Thu khác từ hoạt động TD 34,582 36,330 51,174

Tổng thu nhập 237,455 533,835 1,107,598

Chi phí lãi và các khoản tương tự

Trả lãi tiền gửi 145,240 314,886 754,934

Trả lãi tiền vay 345 9,046 25,174

Trả lãi phát hành giấy tờ có giá - 35,997 60,274

Chi phí hoạt động TD khác 29 167 114

Tổng chi phí 145,615 360,097 840,496

Lãi/lỗ thuần từ lãi và các khoản tương tự 91,840 173,738 267,102

Thu phí dịch vụ 5,606 18,092 36,621

Hoạt động thanh toán 2,582 4,506 8,547

Hoạt động bảo lãnh 1,945 2,582 13,001

32

25 12 5

Dịch vụ đại lý 946 10,403 14,011

Chi phí dịch vụ liên quan (2,564) (2,883) (5,404)

Hoạt động thanh toán (597) (1,041) (1,406)

Hoạt động ngân quỹ - (442) (531)

Chi phí dịch vụ khác (1,967) (1,400) (3,467)

Lãi/lỗ thuần từ các hoạt động dịch vụ 3,042 15,209 31,217 Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối 24,039 13,395 15,828

Thu từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay 21,569 10,388 10,745

Thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh tiền

tệ 2,470 3,007 5,083

Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 16,540 (5,804) (8,005)

Chi về kinh doanh ngoại tệ giao ngay 13,008 (2,549) (4,394)

Chi về các cơng cụ tài chính phái sinh tiền

tệ 3,532 (3,254) (3,611)

33

Biểu đồ 1.1: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng SHB.HCM giai đoạn 2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

267100 565322 565322 1160046 164719 368784 853904 102381,0 196538,0 306142,0 Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của SHB HCM ngày

càng phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế cịn nhiều khó khăn như hiện nay nhưng Chi nhánh vẫn có sự tăng trưởng mạnh mẽ đặc biệt trong năm 2011.

34

Trong tất cả các khoản thu nhập của Chi nhánh thì thu nhập từ lãi tiền gửi là có bước đột phá đáng kể, từ 202,873 triệu đồng năm 2009, sang năm 2010 con số này là 497,505 triệu đồng tăng 245% so với năm 2009 nhưng đến năm 2011 đã lên đến 1,056,423 triệu đồng tăng 521% so với năm 2009. Sự đột phá này đã góp phần đáng kể vào sự tăng lên của tổng thu nhập. So với năm 2009, tổng thu nhập năm 2010 tăng 225%, và năm 2011 đã tăng 466%.

Đi đôi với sự tăng lên của thu nhập là sự gia tăng của chi phí. Tổng chi phí năm 2010 tăng 214,482 triệu đồng so với năm 2009, và tổng chi phí năm 2011 tăng 694,881 triệu đồng, một sự gia tăng đáng kể. Việc gia tăng chi phí là con dao 2 lưỡi, một mặt nó chứng tỏ Chi nhánh dang rất nỗ lực hoạt động với mục đích gia tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác nó sẽ làm giảm thu nhập của Chi nhánh nếu những hoạt động của Chi nhánh khơng có hiệu quả từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của NH. Điều đáng mừng là lãi thuần của Chi nhánh liên tục tăng qua 3 năm, chứng tỏ Chi nhánh hoạt động có hiệu quả trong thời gian qua.

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng của bất kỳ ngân hàng nào. Cho vay được coi là một hoạt động sinh lời cao do đó các ngân hàng ln tìm mọi cách để huy động được khối lượng tiền lớn. Nó quyết định sự thành cơng của mỗi ngân hàng. Với các hình thức phong phú và thích hợp với nhu cầu đa dạng của người gửi tiền như kỳ phiếu ghi danh, tài khoản lợn đất, tiết kiệm điều chỉnh lãi suất cao nhất, gửi bậc thang, qua hệ rộng với các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế,... Do đó, Chi nhánh SHB HCM đã đạt được những kết quả rất đáng tự hào trên các phương diện, cụ thể về quy mô của lượng vốn huy động được thể hiện như sau:

35

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2009 - 2011

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2009 2010 2011

Dư nợ tín dụng: 1.832.678 3.482.227 4.172.602

Theo loại nguồn vốn: 1.832.678 3.482.227 4.172.602

- Bằng VNĐ 1.521.123 2.820.604 3.630.164 - Bằng vàng và ngoại tệ quy đổi

VNĐ 311.555 661.623 542.438 Theo thời hạn cấp tín dụng: 1.832.678 3.482.227 4.172.602 - Ngắn hạn 1.079.382 2.221.639 2.643.401 - Trung hạn 560.640 786.960 915.034 - Dài hạn 192.656 473.628 614.167 (Nguồn: Phịng Kế tốn SHB HCM)

Qua bảng số liệu trên cho thấy dư nợ qua các năm đều tăng, năm 2010 dư nợ tăng so với năm 2009 là 1,649,549 triệu đồng, năm 2011 tăng 2,339,924 triệu đồng.

Qua 3 năm , cả cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn đều tăng, số tiền cho vay trung và dài hạn càng ngày càng lớn, song cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn.

Có được kết quả như vậy, đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh ln phải chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm các dự án, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Phong cách giao dịch, chất lượng giao dịch và chất lượng các sản phẩm tín dụng của Chi nhánh đã tạo được niềm tin và uy tín đối với khách hàng, trở thành đối tác quan trọng cùng khách hàng kinh doanh hiệu quả.

36

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)