Một là, c ải thiện môi tr ường kinh doanh: Trong thời gian qua, Việt Nam đã có
nhiều nỗ lực trong việc cải thiện mơi tr ường kinh doanh theo hướng thơng thống, ổn định, bình đẳng và minh b ạch. Các nhà đầu tư trong và ngoài n ước đã đánh giá cao kết quả của nỗ lực ấy. Tuy nhiên, phải coi việc cải thiện môi tr ường kinh doanh là nhiệm vụ thường xuyên, liênụ ct. Trong thời gian tới, cũng với việc hoàn thi ện thể chế kinh tế thị trường, cần tập trung vào vi ệc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và c ải cách thủ tục hành chính, nh ững yếu tố hiện nay dẫn tơi tăng chi phí hoạt động hoặc làm n ản lòng các nhà đầu tư.
Hai là, đẩy mạnh phòng và ch ống tệ nạn tham nhũng:. Tệ tham nhũng đã làm
ảnh hưởng nhiều đến việc nâng cao kh ả năng cạnh tranh của Việt Nam. Việc phịng và ch ống tham nhũng, lãng phí, th ực hành ti ết kiệm là nhi ệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, địi h ỏi sự tham gia của tồn b ộ hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa và c ủa toàn dân.
Cần tiếp tục hoàn thi ện thể chế và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ph ục vụ phịng và ch ống nhũng, tập trung vào các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, chú trọng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí, Th ực hiện chế độ cơng khai, minh bạch về kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công, doanh nghi ệp Nhà n ước. Công khai minh b ạch về cơ chế, chính sách, cácựdán
đầu tư xây d ựng cơ bản, mua sắm từ ngân sách Nhà nước, huy động đóng góp t ừ nhân dân, qu ản lý và s ử dụng đất đai, tài s ản cơng,….
Cải cách chính sách ềtin lương, thu nhập, bảo đảm cuộc sống cho cán bộ, cơng chức để góp ph ần phịng, ch ống tham nhũng. Hồn thiên các quyđịnh trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan khi để cơ quan, tổ chức, đơn vị xảy ra tham nhũng. Xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sátủca các ơc quan chức năng. Có c ơ chế khuyến khích và b ảo vệ những người tích cực đấu tranh phịng ch ống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Kỷ luật nghiêm những người bao che, cố tình ngăn cản việc chóng tham nh ũng.
Ba là, thúc đầy đổi mới cơng ngh ệ: Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn c ầu,
trình độ cơng ngh ệ được xem như là m ột yếu tố cốt lõi để nâng cao n ăng lực cạnh tranh quốc gia. Đo đó, c ần phải có gi ải phápđồng bộ tăng cường tiềm lực khoa học – công ngh ệ cho nền kinh tế.
Bốn là, thúc đẩy nâng cao n ăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Sức mạnh của nền kinh tế được tạo thành t ừ chính hệ thống doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao n ăng lực canh tranh quốc gia cần phải xây d ựng nền tảng từ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
c. Tăng cường đầu tư theo chiều sâu đối với các yếu tố nguồn lực làm n ền tảng cho tăng trưởng bền vững trong dài h ạn