4. Nội dung và biện pháp ạti các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư
4.2. Doanh nghiệp tư nhân
Những năm vừa qua, doanh nghiệp tư nhân Vi ệt Nam ngày càng l ớn mạnh, trong 10 năm qua, trung bình mỗi năm có kho ảng 22% số lượng doanh nghiệp tư nhân t ăng thêm. Cùng với đó là nh ững đóng góp to l ớn cho nền kinh tế. Trong giai đoạn 2006 – 2009, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 9,8% cho ngân sách, chi ếm 53,7% số lượng việc làm và chi ếm 88,1% trong việc tạo ra việc làm m ới, đóng góp vào t ăng trưởng GDP của doanh nghiệp tư nhân c ũng ngày càng t ăng chiếm 54,2%. (xem bảng 3). Những đóng góp thi ết thực đó đã ch ứng tỏ tầm quan trọng của khu vực doanh nghiệp này. Tuy nhiên, đại bộ phận DNTN đều thuộc loại nhỏ và c ực nhỏ, khả năng cạnh tranh, tiếp thu và áp dụng công ngh ệ cịn y ếu. Điều đáng nói là tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của các DNTN thấp và có xu h ướng giảm. Thống kê cho thấy, những khó khăn lớn của DNTN vẫn là v ốn, thủ tục hành chính, đất đai, kết cấu hạ tầng, nhân l ực.
Để thực hiện mơ hình t ăng trưởng mới, phải phát huy vai trò của doanh nghiệp tư nhân, đặt nó vào đúng vị trí trong q trình phát triển. Để làm được đó, c ần thực hiện cácđiểm sau đây:
Về phía nhà n ước
Một là, Nhà n ước cần tạo ra một khung pháp lý đồng bộ, có s ự nhất quán nhằm
tạo điều kiện cho DNTN phát triển thuận lợi để nó phát huy được vai trị, v ị trí và t ầm vóc c ủa khu vực kinh tế tư nhân. T ăng cường xử lý và gi ải quyết những vi phạm để bảo vệ lưọi ích chính đáng cho các doanh nghiệp. Cần xóa b ỏ mọi kỳ thị, xóa b ỏ những thể chế, chính sách cịn thể hiện sự phân bi ệt đối xử giữa DNNN với DNTN.
Tạo mơi tr ường thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển sản xuất, kinh doanh không h ạn chế về quy mô trong nh ững lĩnh vực có l ợi cho “qu ốc kế, dân sinh”. M ột môi tr ường kinh doanh thuận lợi, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật là yêu cầu hàng đầu để phát triển đất nước trong tình hình mới. Hơn nữa, khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đi vào chi ều sâu, vi ệc phân bi ệt đối xử giữa DNNN với DNTN và doanh nghi ệp có v ốn đầu tư nước ngồi s ẽ bị thu hẹp dần, mơi trường kinh doanh bình đẳng khơng th ể khơng thi ết lập.
Hai là, xácđịnh rõ ch ức năng quản lý Nhà n ước đối với khu vực DNTN. Đó là:
xây d ựng, hồn thi ện khung pháp lý và ban hành nh ững chính sáchđối với cácđơn vị sản xuất, kinh doanh; xây d ựng quy hoạch và tr ợ giúp đào t ạo các bộ quản lý cho doanh nghiệp; tích cực kiểm tra các hộ kinh doanh và doanh nghi ệp thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà n ước.
Nhà n ước cần thúc đẩy phát triển đầy đủ và đồng bộ các thị trường yếu tố sản xuất như thị trường tài chính, th ị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường công ngh ệ. Nhà n ước cần các chính sáchỗhtrợ về đầu tư, tín dụng, thuế, xúc tiến thương mại, thơng tin th ị trường. Ngồi ra, c ần phát triển mạnh các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng để tăng cường công tác xúc tiến thương mại, giao lưu, học hỏi, trao đổi thông tin, phát triển và b ảo về ngành hàng phát triển, thậm chí đóng vai trị duy trì tr ật tự thị trường,…
Về phía doanh nghiệp tư nhân
Mỗi doanh nghiệp cần chọn cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn trong điều kiện mới. Hiện nay, Chính phủ đã cơng khai các ngành, các ĩlnh vực ưu tiên phát triển, công khai l ộ trình hội nhập, nhất là l ộ trình thuế. Các doanh nghiệp cần nắm chắc những nội dung đó để định hướng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp, tự xác định được lợi thế và thách thức đối với chính mình. Xây d ựng chiến lược kinh doanh cũng có ngh ĩa là xác định cho doanh nghiệp một lối đi đúng đắn trong dài h ạn, một
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Trên ơc sở đó, doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao n ăng suất lao động và h ạ giá thành sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có ch ất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phù h ợp sở thích của người tiêu dùng, theo ậtp quán ừtng vùng, từng dân t ộc, từng quốc gia. Đây chính là m ột trong những yếu tố quyết định sự sống còn c ủa doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp cần chủ động hồn thi ện hệ thống thơng tin, áp dụng các công nghệ hiện đại để sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực thơng tin cho vi ệc ra các quyết định quản lý. Trong th ời đại hiện nay, ngoài các nguồn lực truyền thống là nhân lực, vật lực, tài l ực thì thơng tin chính là ngu ồn lực thứ tư khơng th ể thiếu đối với doanh nghiệp. Để thúc đầy hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xây dựng được hệ thống thông tin v ề môi tr ường kinh doanh, về hệ thống phân ph ối, giá cả mặt hàng hi ện hành, v ề tình hình và vi ễn cảnh của thị trường, về hệ thống giao thông v ận tải,….
Tập trung nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực trong các doanh nghiệp, xây d ựng một đội ngũ lao động có đủ khả năng đápứng yêu ầcu kinh doanh trong môi tr ường cạnh tranh ngày càng gay g ắt. Trong thời gian tới các doanh nghiệp Việt Nam cần: Sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý và lao động hiện có; Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động trong doanh nghiệp đối với từng ngành ngh ề, từng loại công vi ệc và ph ải đáp ứng đúng yêu ầcu phát triển; Tạo sự gắn bó v ề quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sáchạot động lực lao động; Đào t ạo và b ồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành th ạo vi tính, am hiểu thị trường thế giới và lu ật lệ thương mại quốc tế.
Cần nhanh chóng hồn thi ện cơ cấu tổ chức quản lý, nâng cao ki ến thức và t ư duy hiện đại cho đội ngũ lãnh đạo các doanh nghiệp. Mỗi hình thức tổ chức doanh nghiệp đều có nh ững ưu điểm, nhược điểm riêng và phù hợp với những chiến lược kinh doanh nhất định. Vì vậy, điều cần thiết là doanh nghi ệp phải thiết lập cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý v ới chiến lược kinh doanh đã ch ọn, tránh ápụdng kiểu tổ chức dập khn theo mơ hình có s ẵn, điều này h ạn chế việc phát huy những năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đội ngũ lãnh đạo của các doanh nghiệp phải được đào tạo để có được cách ưt duy hiện đại, tư duy thị trường, có được các kỹ năng về quản lý và điều hành doanh nghi ệp, qua đó định hướng và điều hành doanh nghi ệp một cách có hiệu quả hơn.
Tái cấu trúc trong nội bộ từng doanh nghiệp là r ất quan trọng. Quản lý doanh nghiệp theo phương thức “gia đình” là đặc điểm lớn nhất của các doanh nghiệp dân doanh Việt Nam, dẫn đến sự thiếu minh bạch. Hơn nữa, do xuất phát ừt một nền sản
xuất nhỏ, khơng ít doanh nghi ệp đã và đang hoạt động theo phương thức chụp giật, thiếu tôn tr ọng các quyđịnh của pháp luật. Do đó, t ừng doanh nghiệp phải tái ấcu trúc cơ chế quản lý n ội bộ của mình, kể cả việc chuyển đổi hình thức tổ chức, để bảo đảm sự minh bạch và tôn tr ọng các quyđịnh của pháp luật.