Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng ảnh viễn thám quang học của Việt Nam. (Trang 100 - 102)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.6 Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở phương pháp tính tốn SNR, MTF, nghiên cứu sinh đề xuất quy trình đánh giá chất lượng ảnh viễn thám quang học của Việt Nam, có xét đến nhu cầu sử dụng ảnh của người dùng. Quy trình đánh giá chất lượng ảnh tổng thể này được mô tả như trong hình 3.1.

Việc hiệu chỉnh bức xạ được thực hiện qua hai thơng số DS và PRNU trước khi tính tốn SNR theo quy trình đề xuất. Trong đó quy trình hiệu chỉnh tín hiệu tối DS được mơ

được mơ tả trong hình 3.3.

Để đảm bảo phản ánh khách quan nhất tình trạng thực tế của thiết bị chụp ảnh dữ liệu ảnh mức 0 sẽ được sử dụng để thực hiện hiệu chỉnh DS và PRNU. Kết quả thu được là hai tệp dữ liệu hiệu chỉnh DS và PRNU, và chúng được tổng hợp thành tệp tin hiệu chỉnh bức xạ, tệp tin này dùng để hiệu chỉnh ảnh mức 0 và đưa ra mức 1A, đảm bảo tính đồng nhất của dữ liệu trước khi tính tốn SNR và MTF.

Việc tính tốn và đánh giá chất lượng ảnh qua thông số SNR được mơ tả cụ thể tại quy trình đánh giá SNR như trong hình 3.4. Việc tính tốn và đánh giá chất lượng ảnh qua thông số MTF được mô tả như trong quy trình đánh giá MTF tại hình 3.5. Trong đó, chiết tách cạnh để tính tốn MTF được thực hiện theo phương pháp Canny. Ngưỡng giá trị của SNR và MTF tùy thuộc vào từng thiết bị thu nhận ảnh.

Sau khi đánh giá MTF đạt yêu cầu dữ liệu ảnh được so sánh với nhu cầu của người dùng, và trong trường hợp chưa đáp ứng được yêu cầu cần thực hiện tăng cường MTF. Tuy nhiên giá trị MTF sau tăng cường khơng thể hiện tình trạng thực tế của thiết bị thu nhận ảnh trên vệ tinh, mà chỉ đảm bảo độ sắc nét cần thiết theo yêu cầu.

Kết quả của quá trình hiệu chỉnh và đánh giá là tệp tin hiệu chỉnh hệ thống được cập nhật để đảm bảo chất lượng ảnh theo đúng thiết kế và đáp ứng nhu cầu của người dùng. Tệp tin này thường được cập nhật vào trạm thu nhận ảnh mặt đất để đảm bảo an tồn cho quả vệ tinh.

Quy trình đánh giá chất lượng ảnh tổng thể có dữ liệu đầu vào là dữ liệu ảnh mức 0 tại khu vực bãi kiểm định tự nhiên tại Đại Tây Dương, sa mạc Lybia, sa mạc Algieria để thực hiện hiệu chỉnh bức xạ. Dữ liệu mức 1A tại bãi kiểm định tại Salon de Provence, Pháp sẽ được sử dụng để đánh giá MTF trong quá trình từ khi vệ tinh phóng lên quỹ đạo đến thời điểm đánh giá. Dữ liệu ảnh mức 1A tại bãi kiểm định tại Buôn Ma Thuột được sử dụng để đánh giá SNR và MTF.

THÁM VNREDSAT-1 CỦA VIỆT NAM

Dữ liệu ảnh VNREDSat-1 của Việt Nam đã được đưa vào khai thác từ tháng 5 năm 2013, công tác đánh giá chất lượng đã được đơn vị vận hành vệ tinh là Viện Công nghệ vũ trụ thực hiện định kỳ. Tuy nhiên hiện nay mới có hai thơng số được đánh giá và hiệu chỉnh là DS và PRNU; bên cạnh đó, Viện Cơng nghệ vũ trụ cũng đã đưa vào vận hành bãi kiểm định tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Trên cơ sở đó, nội dung thực nghiệm này sẽ thực hiện đánh giá thông số SNR, MTF dựa trên các dữ liệu ảnh chụp bãi kiểm định của Việt Nam, các khu vực sa mạc tại châu Phi và Đại Tây Dương. Đồng thời sẽ thử nghiệm tăng cường chất lượng ảnh để đáp ứng yêu cầu sử dụng trong thực tiễn của dữ liệu ảnh VNREDSat-1.

Để đánh giá thông số SNR, MTF được thuận lợi, nghiên cứu sinh đã xây dựng công cụ phần mềm hỗ trợ trong q trình thực hiện. Cơng cụ được phát triển bằng ngơn ngữ lập trình Python (xem phụ lục 5)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng ảnh viễn thám quang học của Việt Nam. (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w