Một số mụ hỡnh mạng đề xuất ỏp dụng NG-SDH

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN (Trang 73 - 81)

a. RPR over NG-SDH

 Triển khai RPR over NG-SDH trong trường hợp đó cú sẵn mạng SDH cung cấp cỏc dịch vụ TDM (vớ dụ cỏc đường thuờ kờnh riờng):

- Khả năng cung cấp dịch vụ:

+ Cú thể cung cấp cỏc dịch vụ hướng IP đũi hỏi cú cỏc giao diện PoS trờn cỏc bộ định tuyến của khỏch hàng

+ Cú thể cung cấp cỏc dịch vụ Ethernet qua phương thức EoS

- Mạng RPR cú thể được triển khai như một mạng xếp chồng trờn cơ sở hạ tầng SDH cú sẵn:

+ Cỏc chuyển mạch RPR chỉ được lắp đặt tại những vị trớ cần thiết + Cỏc chuyển mạch RPR được kết nối đến mạng SDH qua cỏc tuyến SDH + Cỏc chuyển mạch RPR được kết nối với nhau bởi cỏc luồng SDH (ring ảo) - Cỏc dịch vụ RPR (cỏc dịch vụ LAN trong suốt hoặc truy nhập internet) cú thể được cung cấp qua cỏc giao diện Ethernet cú giỏ thành thấp trờn cỏc chuyển mạch Ethernet hoặc cỏc bộ định tuyến IP.

Hỡnh 3.1: Mụ hỡnh RPR over NG-SDH cho mạng nõng cấp

 Triển khai RPR over NG-SDH trờn mạng xõy dựng mới: - Mạng RPR được triển khai trờn mạng SDH

+ Cỏc chuyển mạch RPR được lắp đặt trờn tất cả cỏc vị trớ chuyển tiếp lưu lượng

+ Cỏc chuyển mạch RPR được kết nối vật lý với nhau qua cỏc tuyến SDH

- Cỏc dịch vụ RPR (cỏc dịch vụ LAN trong suốt hoặc truy nhập internet) cú thể được cung cấp qua cỏc giao diện Ethernet trờn cỏc chuyển mạch Ethernet hoặc cỏc bộ định tuyến IP

+ EoS cú thể được sử dụng cho cỏc khỏch hàng ở xa

- Cỏc dịch vụ TDM truyền thống cú thể được cung cấp, tuy nhiờn đũi hỏi chức năng thớch ứng kờnh qua RPR

+ Chức năng này cú thể được triển khai trờn một khối chức năng riờng lẻ hoặc tớch hợp trong chuyển mạch RPR (do khỏch hàng/nhà khai thỏc tuỳ chọn).

Hỡnh 3.2: Mụ hỡnh RPR over NG-SDH cho mạng xõy dựng mới

b. NG-SDH over WDM

Hỡnh 3.3: Mụ hỡnh mạng NG-SDH over WDM.

Hỡnh 3.4: Mụ hỡnh mạng EoS

3.5. Ứng dụng cụng nghệ NG-SDH xõy dựng cấu hỡnh mạng truyền tải Nghệ an

NG-SDH là một cụng nghệ truyền dẫn thế hệ mới được xõy dựng trờn nền cụng nghệ SDH truyền thống. Đõy là cụng nghệ được thiết kế cho cả cỏc dịch vụ TDM và dịch vụ số liệu với sự hỗ trợ của một bộ cỏc giao thức mới là GFP, VCAT và LCAS.

Phần lớn cỏc thiết bị truyền dẫn trờn mạng viễn thụng của VTNA đều sử dụng thiết bị truyền dẫn trờn cơ sở cụng nghệ SDH và cụng nghệ truyền dẫn này được thiết kế tối ưu cho phương thức chuyển mạch ghộp kờnh theo thời gian TDM (thoại, kờnh thuờ riờng truyền thống).

Mạng NGN của VTNA hiện nay đó và đang được xõy dựng triển khai từ mạng đường trục xuống cỏc mạng vựng với xu hướng sử dụng cơ sở hạ tầng mạng dựa trờn cụng nghệ tiờn tiến về chuyển mạch gúi. Do vậy việc tỡm kiếm giải phỏp mạng truyền tải quang phự hợp nhằm chuyển đổi và tiến tới thay thế hoàn toàn hệ thống truyền tải quang SDH truyền thống trong cỏc phạm vi mạng là cụng việc cần thiết. Hệ thống truyền tải quang SDH thế hệ mới là giải phỏp cụng nghệ phự hợp để triển khai trong mạng NGN của VTNA với cỏc lý do sau:

• Tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn cú được xõy dựng trờn nền cụng nghệ SDH thế hệ cũ.

• Đỏp ứng đồng thời nhu cầu cung cấp kết nối cho dịch vụ truyển tải lưu lượng chuyển mạch kờnh và chuyển mạch gúi với hiệu suất sử dụng tài nguyờn mạng cao, phự hợp với xu hướng xõy dựng mạng NGN trờn cơ sở hạ tầng chuyển

mạch gúi, đặc biệt phự hợp với bối cảnh lưu lượng truyền tải dữ liệu đang tăng rất nhanh trong hiện tại và tương lai.

Cỏc giải phỏp ỏp dụng cụng nghệ NG-SDH cho mạng truyền tải bao gồm: Ethernet over NG-SDH, RPR over NG-SDH và NG-SDH over WDM. Mỗi giải phỏp này đều cú những ưu nhược điểm riờng và cỏc khả năng ỏp dụng cho từng bối cảnh và phạm vi mạng cụ thể.

3.5.1 Một số đề xuất cụ thể về giải phỏp ỏp dụng NG-SDH vào mạng truyền tải của VTNA:

3.5.1.1 Một số đề xuất.

1. Triển khai cỏc hệ thống truyền dẫn quang SDH thế hệ mới (SDH-NG) nhằm thay thế dần cỏc hệ thống truyền dẫn SDH truyền thống để cú được cỏc hệ thống truyền tải quang tớch hợp cung cấp kết nối đa tốc độ, đa giao diện trong mạng NGN.

2. Cỏc hệ thống SDH-NG triển khai trong mạng của VTNA cần cú đầy đủ cỏc chức năng thực hiện của mạng SDH thế hệ mới như chức năng POS, GFP, VCAT, LCAS, hỗ trợ truyền tải RPR và cỏc cấu trỳc tụ-pụ triển khai mạng khỏc nhau. Cỏc thiết bị SDH-NG cần phải cung cấp được cỏc loại hỡnh giao diện E1/E3, STM-1/STM-1c, STM-4/STM-4c, STM-16/STM-16c, STM-64/STM-64c và cỏc giao diện cho cỏc thiết bị mạng Ethernet như 10/100/1000 Mbớt/s tựy thuộc cấu hỡnh triển khai trong từng phạm vi mạng cụ thể.

3. Cỏc thiết bị SDH triển khai trong mạng cần tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn của ITU-T và thiết bị truyền tải quang SDH thế hệ mới (G.7041/Y.1303, G.707, G.783, G.7042/Y.1306, G.709/G.798). Hệ thống quản lý NMS của cỏc thiết bị SDH- NG cần phải cú khả năng hỗ trợ mở rộng nõng cấp và định hướng thực hiện quản lý, điều khiển, bỏo hiệu và cung ứng dịch vụ theo chuẩn GMPLS kết nối đa nhà cung cấp và phục vụ mục đớch triển khai mạng GMPLS sau này.

4. Đối với mạng đường trục giai đoạn hiện tại sử dụng cỏc thiết bị truyền dẫn quang với cỏc thiết bị ADM cung cấp cỏc giao diện SDH truyền thống (cỏc giao diện E1, STM-n). Trong giai đoạn xõy dựng cỏc hệ thống truyền tải quang mới trờn cỏc tuyến cỏp quang mới.. Mụ hỡnh triển khai ỏp dụng phự hợp dựa trờn kiến trỳc xếp chống giao thức IP/MPLS/NG-SDH/WDM cho giai đoạn trước mắt từ nay tới năm 2008 và cú thể mở rộng triển khai sang mụ hỡnh IP/GMPLS/NG-SDH/WDM cho giai đoạn tiếp sau khi mạng đường trục triển khai xõy dựng mạng theo kiến trỳc GMPLS/ASON.

5. Xem xột triển khai cụng nghệ NG-SDH trong mạng truyền tải truy nhập quang ở những vựng cú nhu cầu vừa phải về cỏc dịch vụ băng rộng. Nhằm đỏp ứng

yờu cầu xõy dựng mạng đỏp ứng nhiều mục tiờu khỏc nhau như là cung cấp đa dạng dịch vụ, đa dạng giao diện, tớch hợp cơ sở hạ tầng mạng truyền tải quang hiện cú, ứng dụng cỏc cụng nghệ mạng tiờn tiến, hướng tới quản lý tập trung thống nhất trong tương lai. Cú thể ứng dụng cỏc giải phỏp Ethernet/NG-SDH hoặc RPR/NG-SDH tựy thuộc vào cỏc yờu cầu cụ thể của hiện trạng mạng và thiết kế mạng cụ thể. Nờn triển khai cỏc thiết bị SDH thế hệ mới trong phạm vi mạng này chủ yếu là cỏc thiết bị cú chức năng MSPP.

3.5.1.2 Giải phỏp ứng dụng cho mạng truyển tải Nghệ An

Về mặt cơ bản một hệ thống NG SDH sẽ được thiết kế như hỡnh vẽ dưới đõy. Theo đú ta sẽ thấy một trạm truyền dẫn sẽ được đặt tại cỏc trung tõm huyện, khu vực đụng dõn cư hoặc tại cỏc điểm tập trung lưu lượng lớn. Cỏc thiết bị NG-SDH được trang bị cỏc phần tử thớch ứng mạng ISA ( Intergrade Service Adapter) Cú chức năng tỏch ghộp, chuẩn húa cỏc tớn hiệu của cỏc dịch vụ để ghộp vào cỏc VC-xx trong hệ thống SDH. Cụ thể ở đõy trờn mạng của VTNA chỳng tụi đề nghị cỏc phần tử ISA tối thiếu phải cú khả năng tiếp nhận cỏc dịch vụ: E1, E3, STM1, Ethernet 10/100/1000 Mbps, ATM.

Hỡnh 3.5 : Hệ thống NG SDH

Đề xuất cụ thể mạng truyền dẫn Viễn thụng Nghệ An ứng dụng cụng nghệ NG-SDH như hỡnh 3.6 phần phụ lục .

Trong mạng truyền dẫn đề xuất này, vị trớ địa lý nờn 2 node Đụ Lương và Nghĩa Đàn như là 02 node cổng gom tất cả lưu lượng của cỏc trạm khu vực dọc theo quốc lộ 7, 48. Do vậy tại 02 node này chỳng tụi đề xuất trang bị đầy đủ cỏc hệ thống giao tiếp ATM, IP, SDH cho thiết bị tại đõy nhằm mục đớch phục vụ 01 CES của hệ thống IP DSLAM, 01 Hub của hệ thống ATM DSLAM. Trong tương lai tại đõy sẽ đề xuất đặt 01 BSC của Vinaphone, 01 BSC của Mobifone.

Riờng cỏc node Cửa Nam, Quỳnh Lưu, Quỏn Bỏnh là 03 node phục vụ trực tiếp cho Host AXE Cửa Nam và Quỳnh Lưu, Sigma Quỏn Bỏnh chỳng tụi kiến nghị khả năng cung cấp cỏc giao diện E1 và STM1 dựng làm trung kế và cỏc tuyến link RLU nhiều hơn. Vào thời điểm hiện tại hệ thống Softswicht chưa hoạt động nờn một số trạm MSAN đang sử dụng giao diện V5.2 cho cỏc dịch vụ thoại, cỏc Host đều cú cỏc bộ CO gom lưu lượng, hệ thống quản lý đều đặt tập trung ở Vinh. Do đú chung tụi đề xuất tại cỏc node này ngoài cỏc giao diện E1, E3, STM1 cần phải cú thờm giao diện FE, GE để kết nối cỏc hệ thống CO V5.2 về hệ thống quản lý trung tõm tại Vinh. Bờn cạnh đú sẵn sàng cho việc cho thuờ hạ tầng với cỏc khỏch hàng lớn như ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp, tất cả cỏc node nờn được sẵn sàng trang bị cỏc giao diện n x 64kbps.

KẾT LUẬN

1. Những kết quả đạt được của luận văn

1) Mạng truyền dẫn SDH truyền thống của Nghệ An khụng đỏp ứng được sự phỏt triển của cỏc dịch vụ băng rộng trờn nền IP. Việc xõy dựng một mạng truyền tải IP riờng biệt tồn tại song song với mạng SDH truyền thống gõy lóng phớ tài nguyờn mạng, tăng chi phớ vận hành bảo dưỡng. Cần thiết phải xõy dựng một mạng truyền tải chung cú thể truyền tải lưu lượng của hệ thống SDH truyền thống và lưu lượng của hệ thống IP mới.

2) Cụng nghệ NG-SDH được lựa chọn vỡ nú giải quyết được vấn đề của mạng viễn thụng Nghệ An. Nú đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặt ra. Với bộ giao thức đó được ITI-T chuẩn húa bao gồm : Giao thức lập khung tổng quỏt (GFP), Kết chuỗi ảo (VCAT) và Cơ chế thớch ứng dung lượng tuyến (LCAS), chỳng được sử dụng kết hợp với nhau trong hệ thống thiết bị NG-SDH để truyền tải hiệu quả lưu lượng số liệu qua mạng SDH.

3) Ứng dụng cụng nghệ NG-SDH vào mạng truyền dẫn Nghệ An tạo ra một mạng lừi gồm cỏc thiết bị NG-SDH, cỏc mạng truyền dẫn SDH và IP được thu nhỏ ra vựng biờn và cựng sử dụng mạng lừi NG-SDH để truyền tải lưu lượng giữa cỏc nỳt mạng lớn.

.

2. Hướng nghiờn cứu tiếp theo

Trong hướng nghiờn cứu tiếp theo kiến nghị:

1) Nghiờn cứu tổ chức lại mạng NG-SDH khi mạng viễn thụng khụng cũn sử dụng cỏc dịch vụ TDM.

2) Nghiờn cứu sử dụng cụng nghệ NG SDH hỗ trợ cho mạng MAN E, cỏc hệ thống DDN và triển khai mạng LAN dựng riờng trờn hệ thống NG SDH.

3) Nghiờn cứu khả năng hỗ trợ của NG SDH khi cỏc hệ thống di dộng chuyển sang thế hệ 3 (mạng di dộng cụng nghệ 3G).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Đề tài Tổng Cụng ty mó số: 010-2004-TCT-RDP-VT-09 “Nghiờn cứu cỏc cụng

nghệ và giải phỏp mạng MAN quang theo hướng NGN của TCT đến năm 2010”.

2) Đề tài Tổng cụng ty mó số: 006-2003-TCT-RDP-VT-16 “Nghiờn cứu xõy dựng

giải phỏp bảo vệ và phục hồi mạng thụng tin quang WDM của Tổng cụng ty

3) Đề tài Bộ: “Nghiờn cứu cỏc tiờu chuẩn của cỏc tổ chức tiờu chuẩn trờn thế giới

về mạng quang thế hệ sau và đề xuất định hướng phỏt triển mạng quang trong tương lai của Việt Nam”.

4) Daniel Minoli: Advances and opportunities in next-generation SONET anh other optical architectures, 2002

5) ITU-T Rec.7041/Y.1303 “Generic framing procudure”, 12/ 2001

6) ITU-T Rec.7042/Y.1305 “Link capacity adjustment scheme (LCAS) for virtual concatenated signals”, November 2001

7) ITU-T Rec.707/Y.1323 “Network Node interface for the synchronous digital hierachy (SDH)”, October 2000

8) ITU-T Rec.8080/Y.1304 “Architecture for the Automatically Switched Optical Network (ASON)”, November 2001

9) Mickael Fontaine: Delivering carrier class ethernet services in the metro network and first mile, 10/2005

10)Sami Lallukka, Riikka Lemminkainen: The future in the metro- Next- generation SDH or plain Ethernet, December 2003

11)Technical overview: Next-generation SONET for Cable MSOs, Nortel Networks

12)User Network Interface (UNI) 1.0 Signaling Specification, Optical Internetworking Forum, October 2001.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w