Lựa chọn giải phỏp ỏp dụng NG-SDH cho mạng truyền tải Nghệ An

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN (Trang 71 - 73)

a. Mạng trục backbone

Theo xu hướng phỏt triển của kiến trỳc mạng, mạng trục và mạng metro sẽ phỏt triển chỉ trờn nền cụng nghệ IP và WDM

• Việc lựa chọn giải phỏp cụng nghệ truyền dẫn cho mạng trục sẽ dựa trờn cỏc yếu tố chủ yếu sau:

 Khả năng mở rộng, nõng cấp mạng

 Năng lực truyền tải của mạng

• Như vậy, từ cỏc đặc điểm cơ bản (ưu, nhược điểm, khả năng ỏp dụng) của 4 giải phỏp ở chương 2, cỏc tiờu chớ lựa chọn và hiện trạng của mạng đường trục cú thể thấy rằng:

– Đối với giải phỏp NG-SDH: Tuy cú nhiều ưu điểm về khả năng cung cấp chất lượng dịch vụ, năng lực truyền tải tốt nhưng giải phỏp này lại bộc lộ những điểm yếu về khả năng mở rộng và nõng cấp mạng cũng như về độ mềm dẻo của mạng. Tuy nhiờn với mạng truyền tải vừa và nhỏ thỡ đõy là một giải phỏp cõn bằng về khả năng cũng như kinh tế.

– Đối với giải phỏp EoS: Giải phỏp này cú hạn chế về năng lực truyền tải của mạng

– Đối với giải phỏp RPR over NG-SDH: Cũng giống như giải phỏp NG-SDH, giải phỏp này cũng bộc lộ nhược điểm về khả năng mở rộng, nõng cấp mạng

– Đối với giải phỏp NG-SDH over WDM: đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chớ lựa chọn cơ bản cho mạng đường trục, phự hợp với hiện trạng mạng truyền tải liờn tỉnh và quốc tế đũi hỏi băng thụng rất lớn

• Kiến trỳc của mạng thế hệ mới sẽ mang những ưu điểm của lớp mạng IP tớch hợp trực tiếp lờn trờn lớp truyền tải WDM. Tuy nhiờn việc đầu tư một mạng WDM vào mạng VTNA là khụng khả thi vỡ giỏ thành sẽ rất cao. Hơn nữa cỏc dịch vụ băng rộng sẽ được truyền tải chủ yếu trờn mạng thuần IP. Do vậy chỳng tụi đề xuất xõy dựng mạng trục cú cấp độ STM 64 cho mạng truyền dẫn VTNA.

• Như đó phõn tớch ở trờn giai đoạn này (2006-2010) lưu lượng truyền tải trờn mạng VTNA vẫn là sự hoà trộn của thoại (TDM) và số liệu, trong đú lưu lượng TDM vẫn sẽ chiếm một tỷ trọng đỏng kể. Vỡ vậy sử dụng cụng nghệ NG SDH phự hợp hơn so với cỏc cụng nghệ được thiết kế tối ưu cho truyền tải lưu lượng gúi

b. Mạng truy nhập quang

Mạng quang trong mạng truy nhập VTNA đúng vai trũ truyền tải dung lượng giữa cỏc nỳt truy nhập dịch vụ. Mạng phõn bố đến khỏch hàng vẫn sử dụng mạng cỏp đồng.

Mạng truy nhập quang hiện tại của VTNA chủ yếu được triển khai sử dụng cụng nghệ SDH, với cấu hỡnh RING và điểm điểm, tuy nhiờn mức độ thõm nhập cỏp quang hiện nay vẫn cũn hạn chế, chủ yếu ở mức mở rộng phạm vi tổng đài nhờ cỏc hệ thống DLC.

Ring ảo RPR Ring lừi SDH NG- SDH NG- SDH Ng- SDH NG- SDH NG- SDH NG- SDH NG- SDH

Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu điều tra thị trường viễn thụng thế giới thỡ truy nhập trờn mạng cỏp đồng và vụ tuyến vẫn chiếm ưu thế trong mạng phõn bố đến khỏch hàng. Mạng cỏp quang đúng vai trũ cung cấp dung lượng cho nỳt truy nhập (feeder), mạng truy nhập quang đến từng thuờ bao gần như chỉ phục vụ cho khỏch hàng đặc biệt như cỏc doanh nghiệp, cỏc trung tõm nghiờn cứu và thử nghiệm, tuy nhiờn tớnh thương mại khụng cao. Và trong nhiều năm nữa mạng cỏp đồng vẫn được duy trỡ trong mạng phõn bố đến khỏch hàng, mạng quang đúng vai trũ cung cấp dung lượng giữa cỏc nỳt truy nhập, và nỳt truy nhập với POP dịch vụ.

Mạng truy nhập quang của VTNA cũng khụng nằm ngoài xu hướng chung của mạng truy nhập quang thế giới. Trong giai đoạn vài năm tới, việc sử dụng cỏp quang cho mạng truy nhập vẫn chủ yếu với vai trũ truyền tải dung lượng giữa cỏc nỳt truy nhập dịch vụ, trong phần mạng phõn bố đến khỏch hàng cỏp đồng và vụ tuyến vẫn là những giải phỏp cú ưu thế về giỏ thành bờn cạnh phần truy nhập quang rất hạn chế.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w