- RPA được sinh ra như một phần quan trọng của thế giới, không chỉ ở các nước đang phát triển như Việt Nam mà còn ở các nước đã phát triển như Mỹ hay Nhật Bản. Ở Việt Nam, RPA đang là một trong những lĩnh vực phát triển và thu hút nhiều quỹ đầu tư nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Bằng những lợi thế cạnh tranh đem lại, RPA đang được áp dụng rộng rãi tại nhiều tập đoàn lớn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, điển hình phải kể đến như: ngân hàng AT&T, American Express, hay Ernst and Young,…. Theo thời gian, số lượng các công ty, tổ chức lớn càng tích cực áp dụng RPA vào quy trình vận hành, điều này góp phần làm cho RPA trở thành một trong những mơ hình cơng nghệ đáng tin cậy và được đầu tư nhiều nhất tại các tập đoàn. Tại Việt Nam, các tập đoàn lớn trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng cũng đang tích cực đầu tư vào RPA để tăng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy năng suất của nhân viên mà vẫn giảm tải được khối lượng cơng việc.
- Thị trường RPA tồn cầu được định giá ở mức 1,89 tỷ USD vào năm 2021, và được dự báo sẽ tích cực tăng với quy mơ thị trường là 13,74 tỷ USD vào năm 2028. Điều này chỉ ra rằng trong vòng 7 năm tới, tốc độ tăng trưởng của RPA sẽ ở mức 32,8% - một tốc độ tăng trưởng đáng mong ước với mọi lĩnh vực. Theo một số khảo sát đến từ PwC, thị trường RPA tại khu vực Châu Á trong đó có Việt Nam có thể đạt 2,9 tỷ USD vào năm 2021 với mức phát triển vượt bậc lên tới 203%. Theo McKinsey, trong vòng vài năm tới, các công nghệ như AI hay các phần mềm tự động hố sẽ một lần nữa lan rộng, tại đó 10-25% các tác vụ trong ngân hàng sẽ được xử lí bằng dữ liệu lập trình sẵn trong các robot hay phần mềm tự động, điều này giúp cho các nhân viên lao động giảm thiểu các tác vụ và tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu tay nghề cao hơn. RPA có thể áp dụng được trong rất nhiều lĩnh vực chủ lực như công nghệ thông tin; viễn thông; vận tải, năng lượng; y tế và dược phẩm; sản xuất, bán lẻ; truyền thông và giáo dục .Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, RPA có tác dụng như một cơng cụ cần thiết giúp các ngân hàng giải quyết những vấn đề nan giải đồng thời, tối đa hoá năng suất doanh nghiệp, giảm chi phí dịch vụ bằng những robot được lập trình sẵn để thực hiện các tác vụ lặp đi lặp lại.
- Những tập đoàn và doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đã thành công trong việc bắt kịp xu hướng RPA, bằng chứng là tự động hoá đang dần xuất hiện mọi nơi trong cuộc sống, đặc biệt là các dịch vụ của các tập đoàn kinh tế lớn. RPA ở Việt Nam được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trọng điểm như chăm sóc sức khoẻ và ngân hàng. Điều này đang góp phần tăng lợi thế cạnh tranh giữa các công ty và giảm tải áp lực đối với nhân viên. Theo như một chuyên gia về IT ở Việt Nam, lợi thế mà RPA đem lại là không phải bàn cãi và nó được chứng minh khi được định giá lên tới nhiều tỷ đô với mức tăng trưởng hơn 60%. Những ảnh hưởng
từ dịch covid gây ra những biến động tiêu cực tới thị trường đã chứng minh robot và tự động hố có thể thay thế con người trong các tác vụ lặp đi lặp lại và tối đa hoá sự chính xác cũng như tốc độ vận hành, điều này đồng nghĩa với việc tăng cường hiệu quả công việc.
- Biết trước được điều này, hai ngân hàng lớn của Việt Nam là BIDV và HDBank đã đón đầu thị trường khi là hai ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng RPA vào quy trình hoạt động của ngân hàng. Tiếp đến, lần lượt các ngân hàng lớn như Techcombank hay Vietinbank cũng bắt đầu triển khai cơng nghệ RPA vào quy trình vận hành.
- Vì thế, việc áp dụng thành công RPA vào bộ máy vận hành các ngân hàng có thể coi là một điểm sáng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực này trong những năm qua.
2.3 Những khó khăn và thách thức cản trở việc triển khai tự động hoá tại các doanh nghiệp Việt Nam.
- Bên cạnh những điểm tích cực trong cơng cuộc tự động hố tại các ngân hàng, thì vẫn cịn tồn đọng những thách thức dẫn tới việc chậm thay đổi của các ngân hàng tại Việt Nam:
“Lười” thay đổi:
+ Mặc dù, những lợi thế mà RPA đem lại cho các ngân hàng và các tổ chức tài
chính là khơng phải bàn cãi, nhưng nhiều lãnh đạo các ngân hàng vẫn lưỡng lự trong việc triển khai RPA vào quy trình vận hành. Khảo sát của ACCA cho thấy có tới hơn một nửa số người được phỏng vấn chưa áp dụng RPA vào doanh nghiệp. Tuy vậy, một nửa còn lại cũng chỉ dừng lại ở giai đoạn thử nghiệm hay đã tìm đến các giải pháp trợ lí ảo này nhưng chưa tận dụng triệt để.
+ Có thể khẳng định rằng áp dụng và vận hành thành cơng RPA vơ cùng khó vì nó địi hỏi sự đồng thuận ban đầu của các lãnh đạo doanh nghiệp. Tại các doanh
nghiệp, ngân hàng truyền thống, việc áp dụng thay đổi tư duy và cách thức quản lí là vơ cùng khó và địi hỏi rất nhiều thời gian thậm chí là về thủ tục, điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự trì trệ mà các ngân hàng tại Việt Nam đang gặp phải. Điều này cũng vơ hình chung gây ra sự giảm tốc độ trao đổi làm ăn, gây thất thu và phát sinh các chi phí khơng cần thiết. Có thể nói, sự trì hỗn trong việc áp dụng các mơ hình mới tại các ngân hàng cịn nằm ở lối tư duy và sự thiếu kiến thức về cách hoạt động của công nghệ.
Quản lí yếu kém, tổ chức khơng rõ ràng và quy trình được áp dụng chưa phù hợp:
+ Trước khi tiến hành áp dụng RPA, xác định rõ quy trình là một bước vơ cùng quan trọng và thiết yếu vì nó sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đầu ra của sản phẩm. Đa phần các ngân hàng hay các tổ chức doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực hiện kĩ bước này dẫn đến việc kém hiệu quả, gây ra tác động khơng tốt đến vai trị của các cá nhân trong doanh nghiệp. Việc triển khai một công nghệ cao như RPA yêu cầu việc phân bổ vị trí và các vai trị phải thật rõ ràng ngay từ đầu vì nó có thể gây tác động tới sự liên kết của cả bộ máy tổ chức.
+ Khi triển khai RPA, các ngân hàng hiện nay thường mắc phải vấn đề chung trong việc phân bổ trách nhiệm trong công ty. Để giải quyết vấn đề này cần xác định rõ ai đảm nhiệm tác vụ nào mà RPA có thể thực hiện. Ngồi ra, các lãnh đạo cũng cần hiểu rõ về các chức năng của RPA, để từ đó phân bổ nguồn lực một cách hợp lí hơn.
Cơ sở hạ tầng cũ tại các ngân hàng Viêt Nam khó tương thích với cơng nghệ cao cấp như RPA
+ Hiện nay, các ngân hàng truyền thống tại Việt Nam vẫn đang làm việc trong một cơ sở hạ tầng cũ với việc giải quyết các tác vụ theo cách truyền thống. Điều
này vơ hình chung trở thành một vấn đề rất lớn dẫn đến việc các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay chậm chuyển đổi số. Là những doanh nghiệp đặc biệt, yêu cầu các ngân hàng phải xử lí và phân tích một khối lượng dữ liệu khổng lồ, dẫn đến sự trì hỗn trong việc chuyển đổi số, khiến cho các ngân hàng bị chậm lại so với các kiểu doanh nghiệp khác. Hơn nữa, để thay đổi toàn bộ hệ thống và cơ sở hạ tầng của toàn bộ doanh nghiệp yêu cầu một khoản chi phí rất lớn và tốn kém, điều này cũng khiến cho các chủ doanh nghiệp không muốn thay đổi ngay.
+ Triển khai một công nghệ cao cấp như RPA vào các doanh nghiệp phức tạp như ngân hàng giúp giải quyết vô số vấn đề nan giải và để thực hiện được điều đó thì chuyển đổi số phải làm đúng và thực hiện triệt để. Vì thế, các ngân hàng phải có một cơ sở hạ tầng tập trung nhằm tăng tốc trong việc áp dụng công nghệ RPA này. Tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng cũng đang dần thay đổi theo thời gian để có thể thích nghi được với các cơng nghệ hiện đại như RPA. Nếu chúng ta thay đổi quá muộn, các nhân viên sẽ khó làm quen với cơng nghệ này, thậm chí nó có thể phức tạp hố nhiều vấn đề vì thiếu đi các hệ thống quan trọng hỗ trợ nâng cấp điện toán đám mây hay các cơ sở hạ tầng trong thời gian thực.
- Có thể nói, hiện nay các ngân hàng tại Việt Nam đang tích cực thay đổi trong cơng cuộc hiện đại hoá và chuyển đổi số, nhằm nâng cao chất lượng tự phục vụ và tạo ra những giải pháp bảo mật mới cho khách hàng. Qua đó, có thể thấy rằng RPA đang dần trở thành một công nghệ thiết yếu đối với các ngân hàng và công ty tài chính vì nó giúp thực hiện những tác vụ khó khăn mà khơng cần sự trợ giúp của con người, đồng thời giúp định hình lại vai trị và nhiệm vụ của từng cá nhân trong một cơ quan, đồn thể. Tóm lại, Việt Nam đang rất cố gắng để thực hiện chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng, và để giải quyết các khó khăn và tồn đọng hiện tại, chúng ta cần những nhà lãnh đạo có tư duy đổi mới, có tầm nhìn dài hạn trong các hoạch định triển khai công nghệ và cùng với đó là
những nhà cung cấp dịch vụ uy tín và phù hợp với từng ngân hàng. Nếu thực hiện rõ ràng những tiêu chuẩn trên, các ngân hàng Việt Nam sẽ thành công trong việc chuyển đổi số và bắt kịp với thế giới.
Chương III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI PHÁP RPA THÀNH CÔNG?
Hầu hết các lỗi RPA đều là do lỗi của con người, không phải do bản thân công nghệ. Bài học quan trọng nhất ở đây là các công ty nên học hỏi từ những sai lầm trong quá khứ của họ và áp dụng những cách tiếp cận khác:
Các cơng ty phải xây dựng một lộ trình cho tồn bộ q trình thực hiện RPA. Điều này đảm bảo rằng tất cả những người tham gia hiểu đầy đủ vai trị của họ.
Các cơng ty nên kiểm tra xem tất cả các bên liên quan bên trong và bên ngồi có được tham vấn hay khơng để loại trừ các giả định về kết quả. Điều này đặc biệt quan trọng trong các dự án khơng có đối tác thực hiện bên ngồi. Tính nhất qn của tổ chức là rất quan trọng vì một mình tổ chức phải chịu trách nhiệm.
Tất cả các đội và ban quản lý phải được tham gia đầy đủ. Quản lý cấp cao nhất phải xem xét từng bước thực hiện để các nhóm địa phương dành thời gian đáng kể cho việc tự động hóa các quy trình. Mọi người nên được thuyết phục trước để sử dụng nó.