T Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
Số Số Số Số Số
T người (%) người (%) người (%) người (%) người (%) 1 Nam 149 74,9 149 74,5 171 77,0 175 77,1 181 77,7
2 Nữ 50 25,1 51 51,0 51 23,0 52 22,9 52 22,3
Tổng số 199 100 200 100 222 100 227 100 233 100
(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự VSP) Theo bảng 2.2, tỷ lệ lao động nữ
trong tồn cơng ty thấp hơn tỷ lệ lao động nam, chỉ chiếm từ khoảng 22,3% đến 25,1%. Nguyên nhân là do tính chất công việc và đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty là sắt thép, máy móc cơ khí nhiều. Ngành này chủ yếu làm các công việc nặng nhọc vất vả, phù hợp với lao động là nam giới như: nâng, hạ, cắt, gọt, đột, mài... Lao động nữ trong công ty chủ yếu làm việc ở các phịng, ban hành chính, văn phịng hoặc các công việc sản xuất yêu cầu sự tỉ mẩn, khéo léo, mài sửa, kiểm tra sản phẩm thủ công.
Cơ cấu lao động được thể hiện trong bảng 2.3. Lượng lao động trình độ phổ thơng cao hơn hẳn đội ngũ lao động qua đào tạo nghề, trình độ đại học, cao học. Từ năm 2014 – 2018, lao động có trình độ trung cấp, nghề tăng đột biến từ 6,0% - 12,9%. Đây là kết quả của chính sách tuyển dụng đáp ứng yêu cầu thực tế là nâng cao năng lực và kỹ năng của đội ngũ vận hành máy.
Chính sách đào tạo, khuyến khích người làm cơng tác quản lý, giám sát chủ động nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn làm cho số lượng lao động quản lý và lao động chun mơn có năng lực, kiến thức kỹ năng tăng dần từ 27,6% - 31,8% (Tổng của 1,2,3).