1. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư xây dựng
Nguyên tắc quản lý là các quy tắc lãnh đạo, những luận điểm cơ bản, những tiêu chuẩn hành động bắt buộc mọi cấp, mọi ngành làm cơng tác quản lý phải tuân theo do điều kiện kinh tế- xã hội đã hình thành trong xã hội.
Để cơng tác quản lý đầu tư xây dựng đạt hiệu quả, yêu cầu các cấp lãnh đạo cũng như các thành viên tham gia cơng tác này phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước và phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phù hợp với từng loại nguồn vốn đầu tư và chủ đầu tư.
- Các dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn do doanh nghiệp Nhà nước đầu tư phải được quản lý chặt chẽ theo trình tự đầu tư xây dựng quy định đối với từng loại vốn.
- Đối với các hoạt động đầu tư, xây dựng của nhân dân, Nhà nước chỉ quản lý về quy hoạch, kiến trúc và mơi trường sinh thái.
- Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước, của chủ đầu tư của tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư xây dựng.
2. Nội dung quy chế quản lý đầu tư xây dựng (xem nghị định 52/1999/NĐ-CP
ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG)
Quy chế quản lý đầu tư xây dựng bao gồm các nội dung chính sau: a. Những quy định chung
b. Chuẩn bị đầu tư
c. Giai đoạn thực hiện đầu tư
Việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện các nội dung quy định tại phần này được thực hiện theo quy định trong Quyết định đầu tư của dự án và Quy chế đấu thầu.
http://www.ebook.edu.vn 28 e. Hình thức quản lý thực hiện dự án
Tùy theo quy mơ, tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau:
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án;
- Chủ nhiệm điều hành dự án;
- Chìa khố trao tay;
- Tự thực hiện dự án. f. Chi phí xây dựng
g. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm III - ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một tời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
Tài nguyên: lao động, đất đai, nguyên vật liệu, mặt nước… Tài nguyên là nguồn vốn gọi chung là nguồn lực.
Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình thức:
- Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau.
- Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới tài sản cố định.
Xây dựng cơ bản là một khâu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Kết quả của hoạt động xây dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt...) là tạo ra tài sản cố định cĩ một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định, bằng các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại khơi phục và mở rộng các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất.
Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đĩ. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án khơng cĩ tính chất đầu tư.
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đĩ trong một khoảng thời gian xác định.
2. Phân loại và trình tự lập dự án đầu tư 3. Những nội dung chính của dự án đầu tư
http://www.ebook.edu.vn 29 Tuỳ từng dự án đầu tư chủ đầu tư phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, hay cả hai loại. Nội dung của các báo cáo đĩ như sau:
¾ Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khĩ khăn.
- Dự kiến quy mơ đầu tư, hình thức đầu tư.
- Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về mơi trường, xã hội và tái định cư (cĩ phân tích, đánh giá cụ thể).
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về cơng nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng, vật nuơi nếu cĩ) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng;
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng;
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn; khả năng hồn vốn và trả nợ, thu lãi;
- Tính tốn sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế- xã hội của dự án;
- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu cĩ)
¾ Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư;
- Lựa chọn hình thức đầu tư:
- Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án cĩ sản xuất);
- Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến cơng trình) phù hợp với quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong đĩ cĩ đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với mơi trường và xã hội);
- Phương án giải phĩng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu cĩ);
- Phân tích. lựa chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ (bao gồm cả cây trồng. vật nuơi nếu cĩ);
- Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ mơi trường;
- Xác định nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ;
- Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động:
http://www.ebook.edu.vn 30
- Thời gian thực hiện dự án;
- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án;
- Xác định chủ đầu tư;
- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
4. Vốn đầu tư của dự án và các nguồn vốn a. Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của dự án là số tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cố định của tất cả các ngành sản xuất vật chất và khơng sản xuất vật chất thuộc nền kinh tế quốc dân.
b. Nội dung của vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho một cơng trình
Vốn đầu tư thành ba khoản:
- Vốn (chi phí) xây lắp là số vốn đầu tư cho phần xây dựng vỏ kiến trúc và vốn đầu tư cho phần lắp đặt máy mĩc thiết bị.
- Vốn (chi phí) trang thiết bị sắm là số vốn đầu tư cho phần mua sắm máy mĩc, thiết bị, cơng cụ và dụng cụ sản xuất theo thiết kế lần đầu trang bị cho nhà máy.
- Vốn (chi phí) kiến thiết cơ bản khác c. Tổng mức vốn đầu tư của dự án
- Tổng mức vốn đầu tư của một dự án (gọi tắt là tổng mức đầu tư) là tồn bộ chi phí đầu tư và xây dựng và là giới hạn chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư.
- Tổng mức đầu tư được phân tích, tính tốn và xác định trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc báo cáo đầu tư của dự án). Nội dung của tổng mức đầu tư gồm:
c.1. Vốn cho chuẩn bị đầu tư
- Điều tra, khảo sát, nghiên cứu phục vụ cho lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi;
- Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi (kể cả tư vấn) hoặc lập Báo cáo đầu tư;
- Chi phí thẩm định dự án.
c.2. Vốn chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư gồm các khoản chi phí
- Đấu thầu thực hiện dự án và xét thầu;
- Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật, tư vấn hỗ trợ quản lý, giám sát, tư vấn xây dựng;
http://www.ebook.edu.vn 31
- Khảo sát thiết kế xây dựng;
- Thiết kế, thẩm định thiết kế;
- Lập tổng dự tốn, thẩm định tổng dự tốn;
- Đền bù giải phĩng mặt bằng;
- Thực hiện tái định cư cĩ liên quan đến đền bù giải phĩng mặt bằng của dự án (nếu cĩ);
- Chuẩn bị mặt bằng. c.3. Vốn thực hiện đầu tư
- Chi phí thiết bị;
- Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị;
- Các chi phí khác:
+ Sử dụng mặt đất, mặt nước; + Đào tạo;
c.4. Chi phí chuẩn bị sản xuất gồm: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, nhân cơng để chạy thử khơng tải và cĩ tải trừ đi giá trị sản phẩm thu hồi được.
c.5. Nghiệm thu;
c.6. Lãi vay của Chủ đầu tư trong thời gian thực hiện đầu tư được xác định thơng qua hợp đồng tín dụng.
c.7. Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất) do Bộ Tài chính quy định;
c.8. Chi phí bảo hiểm cơng trình theo quy định của Bộ Tài chính; c.9. Dự phịng;
c.10. Quản lý dự án;
c.11. Các khoản thuế theo qui định;
c.12. Thẩm định phê duyệt thiết kế, quyết tốn.
d. Tổng dự tốn cơng trình
Tổng dự tốn cơng trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng cơng trình.
Tổng dự tốn cơng trình bao gồm:
- chi phí xây lắp,
- chi phí thiết bị (gồm thiết bị cơng nghệ, các thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu cĩ) và các trang thiết bị khác phục vụ cho sản xuất, làm việc sinh hoạt),
http://www.ebook.edu.vn 32
- chi phí dự phịng (gồm cả dự phịng do yếu tố trượt giá và dự phịng do khối lượng phát sinh).
Các khoản mục chi phí trong tổng dự tốn cơng trình gồm những nội dungcụ thể như sau:
¾ Chi phí xây lắp bao gồm
- Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (cĩ tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu cĩ) để giảm vốn đầu tư);
- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;
- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng (đường thi cơng, điện nước, nhà xưởng v.v..), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng (nếu cĩ);
- Chi phí xây dựng các hạng mục cơng trình;
- Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt);
- Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi cơng và lực lượng xây dựng (trong trường hợp chỉ định thầu nếu cĩ).
¾ Chi phí thiết bị bao gồm:
- Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu cĩ), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của cơng trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị khơng cần lắp đặt);
- Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container (nếu cĩ) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường;
- Thuế và phí bảo hiểm thiết bị cơng trình.
¾ Chi phí khác:
Do đặc điểm riêng biệt của khoản chi phí này nội dung của từng loại chi phí được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng. Cụ thể là:
+ Chi phí khác trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Chi phí điều tra khảo sát, thu thập số liệu phục vụ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi;
- Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi;
- Chi phí và lệ phí thẩm định, xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi;
- Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ cĩ liên quan đến dự án (đối với các dự án nhĩm A và một số dự án cĩ yêu cầu đặt biệt được Thủ tướng Chính phủ cho phép);
http://www.ebook.edu.vn 33
+ Chi phí khác trong giai đoạn thực hiện đầu tư:
- Chi phí khởi cơng cơng trình (nếu cĩ);
- Lệ phí địa chính và giấy phép xây dựng;
- Chi phí đền bù thiệt hại đất đai hoa màu, di chuyển mồ mả, dân cư và các cơng trình trên mặt bằng xây dựng;
- Chi phí phục vụ cho cơng tác tái định cư và phục hồi (đối với cơng trình xây dựng của dự án đầu tư cĩ yêu cầu tái định cư và phục hồi);
- Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất;
- Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng;
- Chi phí khảo sát xây dựng và thiết kế cơng trình;
- Chi phí thẩm định và xét duyệt hồ sơ thiết kế, tổng dự tốn cơng trình;
- Chi phí quản lý dự án:
- Chi phí bảo vệ an tồn, bảo vệ mơi trường trong quá trình xây dựng (nếu cĩ);
- Chi phí kiểm định vật liệu đưa vào cơng trình (nếu cĩ);
- Chi phí bảo hiểm cơng trình.
+ Chi phí khác trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng:
- Chi phí thực hiện việc quy đổi vốn;
- Chi phí lập, thẩm tra và phê duyệt quyết tốn cơng trình;
- Chi phí tháo dỡ cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng, nhà tạm (trừ giá trị và chi phí thu hồi).
- Chi phí thu dọn vệ sinh cơng trình; tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao cơng trình;
- Chi phí đào tạo cơng nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếu cĩ);
- Chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu cĩ);
- Chi phí nguyên liệu, năng lượng và nhân lực cho quá trình chạy thử khơng tải và cĩ tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được).