Kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: TÁI CHẾ ĐỒ CHƠI BẰNG VẬT LIỆT NHỰA (Trang 26 - 33)

V. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN

1. Kết quả đạt đƣợc

Sự ảnh hƣởng của rác thải nhựa đối với môi trƣờng của chúng ta hiện nay:

- Rác thải nhựa là những vật dụng làm bằng nhựa, chủ yếu là nhựa PE bị thải

ra mơi trường sau q trình sử dụng. Cụ thể như túi nhựa, ống hút nhựa, vỏ chai nước, vỏ chai mắm, muối, các chất dẻo tổng hợp,…

- Rác thải nhựa sẽ bị phân hủy dưới ánh sáng mặt trời, tuy nhiên thời gian để chúng phân hủy phải tính bằng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn năm.

- Báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc về tình hình rác thải trên thế giới cho thấy: mỗi năm thế giới sử dụng 500 tỷ túi nhựa và 40% nhựa được sản xuất ra không được sử dụng đến. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm thải ra môi trường khoảng 1.8 triệu tấn nhựa với khoảng 730.000 tấn rác thải nhựa đổ ra biển.

- Có thể nói, tình trạng sản xuất, tiêu dùng và thải đồ nhựa đang tăng lên khơng ngừng, nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời thì chẳng mấy chốc mơi trường sẽ ngập tràn toàn rác thải nhựa.

Rác thải nhựa sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu đến từ:

- Rác thải sinh hoạt như túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa,… của các hộ gia đình.

- Rác thải từ hoạt động sản xuất, thi công trong các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp…

- Rác thải nhựa từ các hoạt động tại các khu du lịch, dịch vụ như cốc nhựa dùng 1 lần, ống hút, chai lọ, hộp đựng thức ăn…

- Rác thải y tế sinh ra từ các hoạt động chuyên môn như kim tiêm, găng tay, chai, lọ thuốc,… và từ hoạt động lưu trú của nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân…

- Rác thải bao bì vận chuyển, túi gói hàng order Trung Quốc, hộp nhựa đồ chơi,…

Tác hại của rác thải nhựa đối với cuộc sống nhƣ thế nào?

- Báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc năm 2018 cho biết: từ năm 1950 đến nay, sản lượng nhựa trên thế giới đã tăng từ 1,5 triệu

tấn/năm lên đến 380 triệu tấn/năm. Trong đó chỉ có khoảng 9% nhựa được tái chế, 12% bị đốt, cịn lại có đến 79% rác thải nhựa xử lý theo kiểu chôn lấp hoặc bị thải bỏ ra mơi trường.

- Chính những rác thải bị bỏ ra môi trường và xử lý bằng đốt, chơn lấp đó đang gây ra rất nhiều nguy hại cho cuộc sống.

1. Ảnh hƣởng của rác thải nhựa đến chính sức khoẻ con ngƣời

- Rác thải nhựa khi bị thải ra mơi trường hoặc bị chơn lấp thì theo thời gian sẽ bị phân rã thành các mảnh nhựa với nhiều kích cỡ micro, nano, pico… khác nhau.

- Những mảnh vi nhựa này sau đó sẽ lẫn vào mơi trường nước, đất, khơng khí… khiến cho các sinh vật biển ăn phải. Tiếp đến, con người ăn các loại sinh vật này và sẽ gián tiếp đưa hạt vi nhựa vào cơ thể, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe.

- Cịn với rác thải nhựa được xử lý theo hình thức đốt thì sẽ sinh ra các khí độc bao gồm dioxin, furan… làm ảnh hưởng tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung thư…

2. Ảnh hƣởng đến hoạt động sống của sinh vật biển

- Rác thải nhựa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật khác trên trái đất, trong đó ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là với sinh vật biển.

- Rác thải nhựa khi đổ ra biển sẽ gây phá hủy hoặc suy giảm đa dạng sinh học, làm chết các sinh vật biển nếu chúng không may bị mắc vào hoặc ăn phải.

- Theo báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) ước tính đã có hơn 100 triệu động vật biển đã chết do rác thải nhựa. Trong đó có hơn 260 lồi sinh vật biển đã bị vướng hoặc ăn phải rác thải nhựa, trong đó có cả những sinh vật to lớn như cá voi.

- Hẳn chúng ta chưa thể quên được hình ảnh ám ảnh về một chú cá voi khi chết dạt vào bờ biển và trong bụng chứa toàn là rác thải nhựa.

- Theo thơng tin đăng tải trên Tạp chí Mơi trường thì: rác thải nhựa khi bị chơn lấp sẽ phân rã thành các mảnh vi nhựa nhỏ và nằm xen lẫn trong đất, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước ngầm.

- Cịn rác thải nhựa ở trên rừng núi thì khi lẫn trong đất sẽ làm mất kết cấu đất, lâu dần dẫn đến giảm khả năng giữ nước gây ra xói mịn, sạt lở đất ở vùng núi.

- Ngồi ra, rác thải nhựa cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp đánh bắt cá, nuôi trồng thủy hải sản của con người.

- Những con số thống kê lượng sử dụng túi nilon, chai nhựa cho thấy tình hình rác thải nhựa ở Việt Nam thật đáng lo ngại.

- Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi nilon. Ở những thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa mỗi ngày thải ra mơi trường lên tới 80 tấn.

- Cịn theo thống kê của Hiệp hội nhựa Việt Nam thì trong khoảng thời gian 1990 – 2015 số lượng tiêu thụ nhựa ở Việt Nam đã tăng lên chóng mặt, từ 3,8 kg/người/năm lên đến 41 kg/người/năm.

Trong khi đó, lĩnh vực xử lý và tái chế nhựa ở Việt Nam chưa phát triển, nên đa số rác thải được chôn lấp, đốt hoặc thải thẳng ra môi trường.

- Đơn cử ở thành phố Hồ Chí Minh, trong 250.000 tấn rác thải nhựa thì có 48.000 tấn được đem đi chôn lấp, hơn 200.000 tấn được tái chế hoặc thải thẳng ra môi trường.

- Cịn theo ơng Đặng Huy Đơng, Ngun Thứ trưởng Kế hoạch đầu tư cho rằng chỉ có 10% rác thải nhựa Việt Nam được đem đi tái chế, còn lại hơn 90% được đem đi chôn, lấp hoặc xả ra môi trường.

Những con số ở trên cho thấy tình hình rác thải nhựa ở Việt Nam thật đáng báo động, đòi hỏi chúng ta phải chung tay, nâng cao ý thức cá nhân mới có thể cùng nhau bảo vệ mơi trường.

( Hình ảnh thành viên Duy Tân tham gia hoạt động thu gom rác thải nhựa tại Hòn Yến, Tuy An, Phú Yên )

Những cách giúp bảo vệ môi trƣờng mà chúng ta đang sinh sống:

- Để bảo vệ bản thân, làm đẹp Việt Nam, làm sạch trái đất, khơng cịn cách gì hơn là chúng ta cần phải hạn chế lượng rác thải nhựa thải ra môi trường bằng một số biện pháp sau:

- Sau khi sử dụng đồ nhựa, hãy vất bỏ vào thùng rác, điểm thu gom, tránh vứt bừa bãi.

- Hạn chế sử dụng đồ nhựa, nhất là đồ nhựa sử dụng một lần và thay thế bằng đồ sử dụng nhiều lần từ vải, sứ, gỗ, tre,…

- Mỗi người và gia đình cần phân loại rác thải nhựa trước khi mang ra bãi rác hoặc để người thu gom rác đến xử lý giúp việc tái chế nhựa dễ dàng hơn

- Các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn,… và mỗi cá nhân phải chung tay bảo vệ môi trường bằng cách hạn chế dùng cốc nhựa, túi nilon, các đồ dùng nhựa 1 lần và thay vào đó hãy sử dụng sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường như sản phẩm của AnEco.

- Sau khi sử dụng hãy tái chế rác thải từ nhựa để tiếp tục sử dụng nó có thể giúp ích cho bản thân và bảo vệ mơi trường.

--> Vì s ảnh hưởng của rác thải nh a rất nghiêm trọng đến m i ường của Việt Nam và Thế giới nên Nhóm 03 húng em đã ùng nhau suy nghĩ và quyế định làm về đề tài tái chế vật liệu bằng đồ nh a để tuyên truyền mọi người không nên vứt bỏ rác thải làm bằng nh a mà hãy tái chế và tạo ra những sản phẩm có ích cho bản hân để tiếp tục sử dụng thay vì vứt bỏ.

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: TÁI CHẾ ĐỒ CHƠI BẰNG VẬT LIỆT NHỰA (Trang 26 - 33)