Cơng trình tự nhiên
- Trong tự nhiên quá trình xử lý sinh học kị khí chỉ tồn tại ở dạng ao, hồ kị khí, thường phải sâu hơn 2m
Nhóm 6 – Công nghệ xử lý nước thải (129118)
- Nước thải nhờ bơm chìm nước thải dẫn vào hồ, cửa xả nước ra theo kiểu thu nước bề mặt và có tấm ngăn bùn
Sử dụng bể lọc kị khí
- Bể lọc kị khí là cột chứa vật liệu rắn trơ là giá thể cố định cho VSV kị khí sống bám trên bề mặt
- Dòng nước thải đi từ dưới lên (phân bố đều), tiếp xúc với màng vi sinh bám dính trên bề mặt giá thể.
- Chất rắn khơng bám dính có thể lấy ra khỏi bể bằng xả đáy và rửa ngược.
Sử dụng cơng trình kị khí tiếp xúc
- Cơng trình này bao gồm một bể phản ứng và một bể lắng riêng biệt với một thiết bị điều chỉnh bùn tuần hoàn.
- Nước thải chưa xử lý được khuấy trộn với vịng tuần hồn và sau đó được phân hủy trong bể phản ứng kín khơng cho khơng khí vào.
Sử dụng bể bùn kị khí dịng chảy ngược – UASB
- UASB có các đặc điểm:
Bao gồm cả 3 quá trình: Phân hủy – Lắng bùn – Tách khí.
Tạo thành các loại hạt bùn kỵ khí có mật độ VSV cao và tốc độ lắng vượt
xa do có lớp bùn hiếu khí lơ lửng
- Bể UASB được chia làm 2 vùng, là vùng lắng và vùng chứa bùn phân hủy kỵ khí (khơng chiếm q 60% thể tích bể)
- Nguyên lí hoạt động của bể UASB
Nước thải sẽ được điều chỉnh pH đảm bảo duy trì ở 6,6 – 7,6 đảm bảo tốt duy trì cho quá trình phát triển của VSV kị khí
Hỗn hợp bùn và nước thải sẽ được tiếp xúc nhau và phát triển sinh khối bằng cách vi sinh vật sử dụng các chất ô nhiễm và tạo thành 70% đến 80% CH4
Nhằm tách lượng khí ra khỏi nước sau xử lý người ta đặt các tấm vách nghiêng, tại đây sẽ xảy ra hiện tượng tách pha khí – lỏng – rắn.
Nhằm hấp thụ triệt để lượng khí trên thì hỗn hợp khí sẽ được dẫn qua bình dung dịch NaOH từ 5 đến 10%.
Bùn sau đó sẽ được lắng xuống do tách hồn tồn khí cịn nước thải theo màng tràn răng cưa dẫn đến bể xử lý tiếp theo.