Công việc
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng
Phun sát trùng toàn trại Phun thuốc diệt muỗi Vệ sinh sụng cụ chăn nuôi Rắc vôi ngồi chuồng Lau dọn phịng tinh Quét đường đi
Kết quả tại bảng 4.3 cho thấy: Việc thực hiện các cơng tác phịng bệnh bằng cách vệ sinh, sát trùng luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên. Theo quy định của trại, việc vệ sinh chuồng trại hàng ngày được thực hiện 2 lần/ngày, phun sát trùng được thực hiện 2 lần/tuần, phun sát trùng toàn trại được thực hiện 1 tháng/lần, phun thuốc diệt muỗi được thực hiện 1 tháng/lần, vệ sinh dụng cụ chăn ni được thực hiện hàng ngày, rắc vơi ngồi chuồng được thực hiện 2 lần/tuần, lau dọn phòng tinh được thực hiện 2 lần/tháng, quét đường đi được thực hiện 2 ngày/lần. Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày 312 lần, phun sát trùng 22 lần, phun sát trùng toàn trại 5 lần, phun thuốc diệt muỗi 4 lần, vệ sinh dụng cụ chăn ni 156 lần, rắc vơi ngồi chuồng 22 lần, lau dọn phòng tinh 5 lần, quét đường đi 83 lần. Tất cả các công việc đều đạt tỷ lệ 50 - 100%. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào
4.3.2. Kết quả phịng bệnh bằng vắc - xin
Cơng tác tiêm vắc - xin phòng bệnh đối với lợn là rất cần thiết, trong giai đoạn lợn nái mang thai, việc tiêm phịng vắc - xin giúp lợn nái mang thai có sức đề kháng tốt nhất vì trong giai đoạn mang thai sức khỏe của đàn lợn rất nhạy cảm, dễ bị tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Lợn mẹ được tiêm phòng vắc - xin cũng giúp cho đàn con giống có hệ miễn dịch tốt hơn là những con không được tiêm.
Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho lợn nái hậu bị và lợn nái mang thai tại trại
Loại lợn Lợn hậu bị Lợn mang thai
Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc - xin phòng bệnh trên đàn lợn nái sinh sản giai đoạn mang thai đạt tỷ lệ cao. Cụ thể tỷ lệ an tồn khi tiêm vắc - xin ln đạt 100%. Trong khi tiêm vắc - xin khơng có hiện tượng sốc thuốc, khơng có con nái nào bị mắc bệnh sau khi đã tiêm phịng. Qua q trình tiêm vắc - xin phịng bệnh cho đàn lợn
ni tại trại ngồi những kiến thức đã học em cũng học hỏi được những kinh nghiệm về việc phòng bệnh bằng vắc - xin cũng như: việc sử dụng vắc - xin đủ liều, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc - xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc - xin. Trước khi sử dụng vắc - xin cần lắc kỹ lọ, vắc - xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy bỏ.
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên lợn
4.4.1. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng
Các bệnh viêm tử cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân là từ q trình vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật và khí hậu thay đổi nên đã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái mang thai theo tháng. Kết quả theo dõi được trình bày tại bảng 4.5:
Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng
Tháng 08/2020 09/2020 10/2020 11/2020 12/2020 Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: Lợn nái mang thai tại trại thường mắc bệnh
viêm tử cung và bỏ ăn không rõ nguyên nhân. Trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 11, đã chăm sóc và theo dõi 58 lợn nái mang thai, thấy có 8 con mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc từ 8,33% - 17,64%, cịn bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 10 con mắc, chiếm tỷ lệ 6,25% - 23,52%. Sang tháng 12 sẽ tiến hành phối 12 nái của tháng 8 sau khi đã cai sữa ở chuồng đẻ và quay lại chuồng bầu chờ phối, thấy có 2 nái bị viêm tử cung chiếm tỷ lệ 16,67%, bỏ ăn không rõ nguyên nhân có 1 nái chiếm tỷ lệ 8,33%. Như vậy viêm tử cung có tổng 10 nái mắc với tỷ lệ 17,24%, ngun nhân có thể do trong q trình thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm ổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh khơng được khử trùng triệt để, q trình bảo quản pha chế tinh không đạt tiêu chuẩn... vi khuẩn đã xâm nhập, phát triển và gây bệnh. Bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có tổng 11 nái mắc với tỷ lệ 18,96% nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết tố sau khi lợn đậu thai, tăng hoặc giảm một số hor - mone làm ảnh hưởng đến tính thèm ăn, do thai bị chết khơ, thai chết do nhiêu nguyên nhân như độc tố nấm mốc và thức ăn hay bệnh truyền nhiễm như dịch tả, lở mồm long móng, tai xanh… Khi thai chết chất độc hấp thu vào máu gây nhiễm dộc huyết, làm cho con vật mệt mỏi, bỏ ăn, do thai quá nhiều, gần đẻ thai thúc mạnh vào thành bụng làm lợn mẹ đau, mỏi, bỏ ăn.
4.4.2. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái mang thai tại trại
Từ những kiến thức được học trên lớp, kinh nghiệm học được từ quá trình thực tập và sự hỗ trợ từ quản lý của trại, em đã tiến hành điều trị các bệnh thường gặp trong quá trình mang thai của lợn nái sinh sản như viêm tử cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân theo những phác đồ và loại thuốc sử dụng để điều trị, hỗ trợ sức đề kháng được thể hiện ở bảng 4.6 dưới đây:
Bảng 4.6. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn nái mang thai tại trại Tên Phác bệnh đồ Viêm tử 1 cung Bỏ ăn 1
Từ kết quả thu được ở bảng 4.6 có thể thấy:
- Đối với viêm đường sinh dục trong quá trình mang thai do dụng cụ phối quá cứng, không được vô trùng, làm niêm mạc đường sinh dục bị trầy xước dẫn đến viêm nhiễm đường sinh dục. Em đã tiến hành điều trị với phác đồ, sử dụng thuốc kháng sinh là Vilamoks LA kết hợp với thuốc trợ sức trợ lực là Gluco - K - C và Hanalgin - C để giảm đau hạ sốt khi lợn sốt trong điều trị viêm đường sinh dục đạt tỷ lệ khỏi 100%. Điều trị lợn nái mang thai bỏ ăn không rõ nguyên nhân với phác đồ, sử dụng thuốc trợ sức trợ lực Gluco - K - C và Vitamin C trong điều trị lợn bỏ ăn không rõ nguyên nhân đạt tỷ lệ khỏi 100%.
- Từ kết quả trên, việc chẩn đoán đúng bệnh và lựa chọn đúng thuốc điều trị là rất quan trọng. Chọn đúng thuốc, trị đúng bệnh thì kết quả điều trị cao nâng cao được năng suất chăn nuôi, giảm bớt chi trong chăn nuôi.
tham gia vào các công tác khác như: Phối giống cho lợn nái, dọn vệ sinh chuồng đẻ và dọn cỏ, phát quang xung quanh khu vực trại. Kết quả đó được trình bày cụ thể ở bảng 4.7.