Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại trong 3 năm 2018 2020

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42)

STT 1 2 3 4 5

Qua bảng 4.1 cho thấy tình hình chăn ni lợn của trại Đỗ Đức Thuận năm 2018 có số đầu lợn là 3481 quy mô lớn đối với một nông hộ đến năm 2019 do dịch tả lợn châu phi trại đã phải tiêu hủy và bỏ chuồng trống, năm 2020 trại đã tiến đến tái đàn và dần đi vào ổn định với số đầu lợn hiện có 709 con.

4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc và ni dưỡng và tại cơ sở

Trải qua năm tháng thực tập với sự hỗ trợ của thầy cô và công nhân viên tại trang trại Đỗ Đức Thuận, em đã hoàn thành được mục tiêu đề ra và thu được những kiến thức quý báu giúp ích cho bản thân sau này như:

Nắm được quy trình chăn ni các loại lợn: Lợn nái chửa, nái hậu bị, lợn đực.

Tham gia điều tra sổ sách của trại và sổ sách theo dõi từng cá thể, ghi chép và tiến hành ghép đôi giao phối phù hợp.

Trong thời gian thực tập em được chăm sóc trực tiếp đàn lợn nái mang thai theo đúng quy trình kỹ thuật của trại, đảm bảo các quy định trong chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh đầy đủ đối với lợn nái mang thai.

Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh tại trại được thể hiện ở bảng 4.2:

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn tại cơ sở

Công việc Dọn phân Tra thức ăn Lật máng Rửa máng Tắm lợn Xịt gầm

Trong 5 tháng thực tập tại cơ sở em được trực tiếp tham gia tra thức ăn, lật máng, rửa máng, xịt gầm trại hàng ngày là 312 lần, chiếm tỷ lệ 100%. Dọn phân và ra phân hàng ngày là 468 lần, chiếm tỷ lệ 100%. Tắm lợn 45 lần chiếm tỷ lệ 50%. Qua quá trình làm em đã nắm được quy trình chăm sóc lợn và vệ sinh chuồng ni như thế nào là hợp lý (số lần thực hiện công tác tắm lợn thấp hơn chỉ tiêu do thời tiết mùa đông, nhiệt độ xuống thấp không tắm cho lợn được).

4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh tại cơ sở

4.3.1. Cơng tác phịng bệnh bằng vệ sinh sát trùng chuồng trại

* Vệ sinh phịng bệnh

- Trong q trình chăn ni, việc vệ sinh chuồng nuôi là việc rất quan trọng giữ cho chuồng trại ln sạch sẽ, thơng thống, mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Tại trại, em được thực hiện một số công việc vệ sinh dụng cụ chăn nuôi như dụng cụ múc cám, xe đẩy cám, cào…, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng như: gián, chuột bọ…, rắc vôi quanh khu vực chăn nuôi. - Phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, và bên trong chuồng sử dụng thuốc sát trùng Omnicide. Thuốc diệt ký sinh trùng tại trại là Kinaper 50EC của công ty cổ phần Kiên Nam. Pha với tỷ lệ 100ml dung dịch với 16 lít nước, phun vào tường, vách, gầm, nền chuồng, Vôi bột rắc xung quanh chuồng trại, lối đi, trên nền chuồng, hoặc pha loãng với nước quét lên tường,

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại

Công việc

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng

Phun sát trùng toàn trại Phun thuốc diệt muỗi Vệ sinh sụng cụ chăn nuôi Rắc vôi ngồi chuồng Lau dọn phịng tinh Quét đường đi

Kết quả tại bảng 4.3 cho thấy: Việc thực hiện các cơng tác phịng bệnh bằng cách vệ sinh, sát trùng luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên. Theo quy định của trại, việc vệ sinh chuồng trại hàng ngày được thực hiện 2 lần/ngày, phun sát trùng được thực hiện 2 lần/tuần, phun sát trùng toàn trại được thực hiện 1 tháng/lần, phun thuốc diệt muỗi được thực hiện 1 tháng/lần, vệ sinh dụng cụ chăn ni được thực hiện hàng ngày, rắc vơi ngồi chuồng được thực hiện 2 lần/tuần, lau dọn phòng tinh được thực hiện 2 lần/tháng, quét đường đi được thực hiện 2 ngày/lần. Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày 312 lần, phun sát trùng 22 lần, phun sát trùng toàn trại 5 lần, phun thuốc diệt muỗi 4 lần, vệ sinh dụng cụ chăn ni 156 lần, rắc vơi ngồi chuồng 22 lần, lau dọn phòng tinh 5 lần, quét đường đi 83 lần. Tất cả các công việc đều đạt tỷ lệ 50 - 100%. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn ni như thế nào

4.3.2. Kết quả phịng bệnh bằng vắc - xin

Cơng tác tiêm vắc - xin phịng bệnh đối với lợn là rất cần thiết, trong giai đoạn lợn nái mang thai, việc tiêm phòng vắc - xin giúp lợn nái mang thai có sức đề kháng tốt nhất vì trong giai đoạn mang thai sức khỏe của đàn lợn rất nhạy cảm, dễ bị tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Lợn mẹ được tiêm phòng vắc - xin cũng giúp cho đàn con giống có hệ miễn dịch tốt hơn là những con không được tiêm.

Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho lợn nái hậu bị và lợn nái mang thai tại trại

Loại lợn Lợn hậu bị Lợn mang thai

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc - xin phịng bệnh trên đàn lợn nái sinh sản giai đoạn mang thai đạt tỷ lệ cao. Cụ thể tỷ lệ an toàn khi tiêm vắc - xin luôn đạt 100%. Trong khi tiêm vắc - xin khơng có hiện tượng sốc thuốc, khơng có con nái nào bị mắc bệnh sau khi đã tiêm phịng. Qua q trình tiêm vắc - xin phịng bệnh cho đàn lợn

nuôi tại trại ngoài những kiến thức đã học em cũng học hỏi được những kinh nghiệm về việc phòng bệnh bằng vắc - xin cũng như: việc sử dụng vắc - xin đủ liều, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc - xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc - xin. Trước khi sử dụng vắc - xin cần lắc kỹ lọ, vắc - xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy bỏ.

4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh trên lợn

4.4.1. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng

Các bệnh viêm tử cung, bỏ ăn không rõ ngun nhân là từ q trình vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật và khí hậu thay đổi nên đã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái mang thai theo tháng. Kết quả theo dõi được trình bày tại bảng 4.5:

Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng

Tháng 08/2020 09/2020 10/2020 11/2020 12/2020 Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: Lợn nái mang thai tại trại thường mắc bệnh

viêm tử cung và bỏ ăn không rõ nguyên nhân. Trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 11, đã chăm sóc và theo dõi 58 lợn nái mang thai, thấy có 8 con mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc từ 8,33% - 17,64%, cịn bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 10 con mắc, chiếm tỷ lệ 6,25% - 23,52%. Sang tháng 12 sẽ tiến hành phối 12 nái của tháng 8 sau khi đã cai sữa ở chuồng đẻ và quay lại chuồng bầu chờ phối, thấy có 2 nái bị viêm tử cung chiếm tỷ lệ 16,67%, bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 1 nái chiếm tỷ lệ 8,33%. Như vậy viêm tử cung có tổng 10 nái mắc với tỷ lệ 17,24%, nguyên nhân có thể do trong q trình thụ tinh nhân tạo khơng đúng kỹ thuật làm ổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh khơng được khử trùng triệt để, q trình bảo quản pha chế tinh không đạt tiêu chuẩn... vi khuẩn đã xâm nhập, phát triển và gây bệnh. Bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có tổng 11 nái mắc với tỷ lệ 18,96% nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết tố sau khi lợn đậu thai, tăng hoặc giảm một số hor - mone làm ảnh hưởng đến tính thèm ăn, do thai bị chết khơ, thai chết do nhiêu nguyên nhân như độc tố nấm mốc và thức ăn hay bệnh truyền nhiễm như dịch tả, lở mồm long móng, tai xanh… Khi thai chết chất độc hấp thu vào máu gây nhiễm dộc huyết, làm cho con vật mệt mỏi, bỏ ăn, do thai quá nhiều, gần đẻ thai thúc mạnh vào thành bụng làm lợn mẹ đau, mỏi, bỏ ăn.

4.4.2. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái mang thai tại trại

Từ những kiến thức được học trên lớp, kinh nghiệm học được từ quá trình thực tập và sự hỗ trợ từ quản lý của trại, em đã tiến hành điều trị các bệnh thường gặp trong quá trình mang thai của lợn nái sinh sản như viêm tử cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân theo những phác đồ và loại thuốc sử dụng để điều trị, hỗ trợ sức đề kháng được thể hiện ở bảng 4.6 dưới đây:

Bảng 4.6. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn nái mang thai tại trại Tên Phác bệnh đồ Viêm tử 1 cung Bỏ ăn 1

Từ kết quả thu được ở bảng 4.6 có thể thấy:

- Đối với viêm đường sinh dục trong q trình mang thai do dụng cụ phối q cứng, khơng được vô trùng, làm niêm mạc đường sinh dục bị trầy xước dẫn đến viêm nhiễm đường sinh dục. Em đã tiến hành điều trị với phác đồ, sử dụng thuốc kháng sinh là Vilamoks LA kết hợp với thuốc trợ sức trợ lực là Gluco - K - C và Hanalgin - C để giảm đau hạ sốt khi lợn sốt trong điều trị viêm đường sinh dục đạt tỷ lệ khỏi 100%. Điều trị lợn nái mang thai bỏ ăn không rõ nguyên nhân với phác đồ, sử dụng thuốc trợ sức trợ lực Gluco - K - C và Vitamin C trong điều trị lợn bỏ ăn không rõ nguyên nhân đạt tỷ lệ khỏi 100%.

- Từ kết quả trên, việc chẩn đoán đúng bệnh và lựa chọn đúng thuốc điều trị là rất quan trọng. Chọn đúng thuốc, trị đúng bệnh thì kết quả điều trị cao nâng cao được năng suất chăn nuôi, giảm bớt chi trong chăn nuôi.

tham gia vào các công tác khác như: Phối giống cho lợn nái, dọn vệ sinh chuồng đẻ và dọn cỏ, phát quang xung quanh khu vực trại. Kết quả đó được trình bày cụ thể ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả thực hiện các công việc khác tại trại

STT Công việc

1 Phối giống cho lợn nái

2 Dọn vệ sinh chuồng đẻ

3 Dọn cỏ xung quanh

vực chăn nuôi

Qua bảng 4.7 cho thấy phối giống cho 58 nái em được trực tiếp thực hiện 29 nái đạt tỷ lệ 50%, dọn vệ sinh chuồng đẻ có tổng 36 ơ đẻ em được trực tiếp thực hiện 18 ô đẻ đạt tỷ lệ 50% và dọn cỏ, phát quang quanh khu vực chăn nuôi 2 lần/tuần/20 tuần em được trực tiếp thực hiện 20 lần đạt tỷ lệ 50%. Như vậy số cơng việc được giao em đều hồn thành tốt và đạt tỷ lệ cao.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Trong quá trình thực tập tại trại, em tiến hành chăm sóc, ni dưỡng, phịng và điều trị các bệnh cho lợn nái trong thời gian mang thai tại trại nái Đỗ Đức Thuận, em có một vài kết luận sau đây:

* Về hiệu quả chăn nuôi của trại:

- Về quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của quản lý trang trại. Tất cả đều hồn thành tốt 100% các cơng việc được giao.

- Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin tại trại được thực hiện chặt chẽ, đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm phịng đều đảm bảo khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh mãn tính, hiệu quả phịng bệnh 100%.

* Tình hình mắc bệnh tại cơ sở:

Tỷ lệ mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai trong 5 tháng theo dõi là: Viêm tử cung có 10 nái mắc bệnh với tỷ lệ là 17,24%. Bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 11 nái mắc bệnh với tỷ lệ 18,96%.

* Hiệu quả điều trị bệnh:

Kết quả điều trị khỏi các bệnh trên đàn lợn nái mang thai là: bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 100%, bệnh bỏ ăn không rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ 100%.

* Những chuyên môn đã được học trong thời gian thực tập:

Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã được chỉ dạy những thao tác, kỹ thuật trong chăm sóc, ni dưỡng và sử dụng thuốc để điều trị bệnh cho lợn nái. Những công việc em đã được thực hiện trong 5 tháng là:

- Tham gia quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái trong giai đoạn mang thai (cho lợn ăn, phun sát trùng, dọn vệ sinh …)

- Tham gia vào cơng tác tiêm phịng vắc - xin cho đàn lợn nái trong giai đoạn mang thai.

- Tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị một số bệnh trong giai đoạn mang thai.

5.2. Đề nghị

- Trang trại cần đảm bảo vật dụng ln đầy đủ, có quản lý tốt, trách nhiệm cao với công việc. Sự phân chia cơng việc hợp lí, phù hợp với sức khỏe của sinh viên thực tập tại trại.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau về các trại thực tập để nâng cao tay nghề có kiến thức tốt hơn về chăn nuôi.

I. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo

thịt,

Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 29 - 35.

2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), "Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con”.

3.Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 44 - 81 4. Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012) Giáo

trình

Cơng nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiếm

(2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở

lợn

7. Lê Văn Năm (1999), Phịng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

8.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

9.Tơ Thị Phượng, Khương Văn Nam (2014), Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại công ty cô phần đầu tư Nơng nghiệp huyện n Định tỉnh Thanh Hóa - Tạp chí khoa học, trường Đại học Hồng Đức - số 21.2014

10. Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn ni lợn nái

12. Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

(2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh

14. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in

pigs, in practice, 2003.

15. Bidwell C., Williamson S. (2005), Laboratory diagnosis of

porcine infertility inthe UK, the pig journal, 2005.

16. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production

andreproduction”,

Compus, Hue University of Agriculture and Forestry

17. Smith B.B., Martineau, G., Bisaillon A. (1995), “Mammary

gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7 thedition, Iowa

state university press, pp. 40 - 57.

Một số loại thuốc sử dụng trong đề tài

Ảnh 1: Thuốc Vilamoks - LA Ảnh 2: Thuốc Hanagil – C

Ảnh 5: Vắc xin Cicro Ảnh 6: Vắc xin Tai xanh

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w