MỐI LIấN HỆ GIỮA BỘ LUẬT VỚI CễNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN SINH MẠNG CON NGƢỜI TRấN BIỂN SOLAS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các yêu cầu của bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 28 - 30)

TOÀN SINH MẠNG CON NGƢỜI TRấN BIỂN SOLAS 1974

Về Cụng ước SOLAS 1974: SOLAS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng

Anh "Safety Of Life At Sea" cú nghĩa là "An toàn sinh mạng trờn biển".

Cụng ước về an toàn sinh mạng con người trờn biển được xem là một trong những hiệp định quốc tế quan trọng nhất liờn quan đến tàu buụn. Cụng ước đầu tiờn về lĩnh vực này được thụng qua năm 1914, Cụng ước thứ hai thụng qua năm 1929 và Cụng ước thứ 3 thụng qua năm 1948.

Việc thụng qua Cụng ước SOLAS 60 vào ngày 17/06/1960 là thành tựu quan trọng đầu tiờn của IMO sau ngày thành lập. Cụng ước này là một bước đột phỏ quan trọng trong cụng việc hiện đại húa cỏc qui định và kịp thời

phản ỏnh sự phỏt triển của khoa học, cụng nghệ trong ngành cụng nghiệp

hàng hải. Cụng ước SOLAS 60 cú hiệu lực từ ngày 26 thỏng 05 năm 1965. Ngày 01/11/1974 một Cụng ước hồn tồn mới đó được thụng qua -

Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trờn biển 1974 (SOLAS74). Khụng những chỉ cập nhật được cỏc thành tựu mới nhất của

khoa học và cụng nghệ, mà SOLAS74 cũn đưa ra được thủ tục bổ sung sửa đổi hoàn toàn mới nhằm mục đớch bảo đảm rằng cỏc bổ sung sửa đổi sẽ được

chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định. Cụng ước SOLAS74 cú hiệu

lực vào ngày 25/05/1980.

Mục đớch chủ yếu của Cụng ước SOLAS là nhằm đưa ra cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai thỏc tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất cả mọi người trờn tàu biển, bao gồm cả hành khỏch.

Tại thời điểm được thụng qua (01/11/1974) SOLAS 74 chỉ bao gồm cỏc điều khoản và 9 chương trong đú gồm 1 chương qui định chung và 8 chương kỹ thuật. Cỏc điều khoản nờu ra cỏc qui định chung về cỏc thủ tục ký kết, phờ chuẩn, chấp nhận, thụng qua, tỏn thành, cú hiệu lực,hủy bỏ, bổ sung sửa đổi, v.v... đối với Cụng ước. Cỏc chương đưa ra cỏc tiờu chuẩn đối với kết cấu, trang thiết bị và khai thỏc tàu để đảm bảo an tồn. Cỏc điều khoản đó được sửa đổi bởi Nghị định thư 1978.

Cụng ước đó được bổ sung hai lần bằng cỏc nghị định thư:

- Nghị định thư được Hội nghị quốc tế về an toàn và ngăn ngừa ụ nhiễm tàu dầu thụng qua ngày 17 thỏng 02 năm 1978 (Nghị định thư 1978), cú hiệu lực vào ngày 01 thỏng 5 năm 1981; và

- Nghị định thư được Hội nghị quốc tế về hệ thống hài hũa kiểm tra và

chứng nhận của cỏc thành viờn Nghị định thư 1988 (Nghị định thư SOLAS 1988) thụng qua ngày 11 thỏng 11 năm 1988, cú hiệu lực vào ngày 03 thỏng 2 năm 2000 và đó thay thế và hủy bỏ Nghị định thư 1978.

Theo sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học - cụng nghệ, cũng như

cỏc vấn đề phỏt sinh trong thực tiễn hoạt động của ngành hàng hải, cỏc yờu cầu kỹ thuật của Cụng ước đó được bổ sung và sửa đổi liờn tục. Cho đến nay cấu trỳc của Cụng ước SOLAS74 đó được tăng lờn 14 chương trong đú cú

Bảng 1.1. Cỏc chương của Cụng ước SOLAS-74

Chƣơng Tờn gọi

Chương I Qui định chung

Chương II-1 Kết cấu - Phõn khoang và ổn định; thiết bị động lực và thiết bị điện

Chương II-2 Kết cấu - Phũng chỏy, phỏt hiện chỏy và dập chỏy

Chương III Phương tiện cứu sinh và bố trớ cứu sinh

Chương IV Thụng tin vụ tuyến

Chương V An toàn hàng hải

Chương VI Chở hàng

Chương VII Chở hàng nguy hiểm

Chương VIII Tàu hạt nhõn

Chương IX Quản lý an toàn

Chương X Cỏc biện phỏp an toàn tàu cao tốc

Chương XI-1 Cỏc biện phỏp đặc biệt để tăng cường an toàn hàng hải

Chương XI-2 Cỏc biện phỏp đặc biệt để tăng cường an ninh hàng hải.

Chương XII Cỏc biện phỏp an toàn bổ sung đối với tàu chở hàng rời.

Nguồ n: Túm tắ t nộ i dung cụng ư ớ c SOLAS, www.dieukhientaubien.net

Solas 1974 cũng được bổ sung bằng cỏc nghị quyết được Ủy ban an toàn hàng hải của IMO (MSC) họp mở rộng thụng qua phự hợp với thủ tục ở Điều VIII của Solas hoặc được cỏc Hội nghị của cỏc Chớnh phủ ký kết Solas thụng qua, cũng được nờu ở Điều VIII, gồm cỏc bổ sung sửa đổi của Solas 1974.

Bảng 1.2. Cỏc bổ sung sửa đổi của SOLAS 1974

TT Tờn bổ sung

sửa đổi

Ngày thụng qua

Ngày cú

hiệu lực Nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các yêu cầu của bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)