Sử dụng cấu trúc Monitors

Một phần của tài liệu Hệ Điều Hành Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (Trang 77 - 80)

- Đọc/Ghi ngày, tháng, năm

c) Sử dụng cấu trúc Monitors

Để cĩ thể dễ viết đúng các chƣơng trình đồng bộ hĩa hơn, Hoare(1974) và Brinch & Hansen (1975) đã đề nghị một cơ chế cao hơn đƣợc cung cấp bởi ngơn ngữ lập trình là monitor.

Monitor là một cấu trúc đặc biệt (lớp) bao gồm các phƣơng thức độc quyền (chính là các critical- section) và các biến cĩ tính chất sau :

+ Các biến trong monitor chỉ cĩ thể đƣợc truy xuất bởi các phƣơng thức trong monitor, đây chính là các biến đƣợc dùng chung cho các tiến trình.

+ Tại một thời điểm, chỉ cĩ một tiến trình duy nhất đƣợc hoạt động bên trong một monitor.

+ Trong monitor cĩ thể khai báo các biến điều kiện (thuộc lớp condition) dùng để đồng bộ việc sử dụng các biến trong monitor. Việc sử dụng bao nhiêu biến điều kiện là do ngƣời lập trình quyết định. Biến điều kiện cĩ hai lệnh Wait và Signal:

- Wait(c): chuyển trạng thái tiến trình gọi sang chờ (blocked) và đặt tiến trình này vào hàng đợi trên biến điều kiện c.

- Signal(c): nếu cĩ một tiến trình đang chờ trong hàng đợi của c, tái kích hoạt tiến trình đĩ và tiến trình gọi sẽ rời khỏi monitor. Nếu khơng cĩ tiến trình nào đang chờ trong hàng đợi của c thì lệnh signal(c) bị bỏ qua.

Wait(c)

{ status(P)= blocked; //chuyển P sang trạng thái chờ

enter(P,f(c)); //đặt P vào hàng đợi f(c) của biến điều kiện c }

Signal(c) {

if (f(c) != NULL) {

exit(Q,f(c)); //Lấy tiến trình Q đang chờ trên c statusQ) = ready; //chuyển Q sang trạng thái sẵn sàng enter(Q,ready-list); //đƣa Q vào danh sách sẵn sàng. }

}

+ Mỗi biến kiểu monitor cĩ một hàng đợi tồn cục lƣu các tiến trình đang chờ đƣợc sử dụng monitor.

+ Biến kiểu monitor dùng chung cho các tiến trình dùng chung tài nguyên.

Hình 3.28: mơ hình cấu trúc monitor

monitor <tên monitor > //khai báo monitor dùng chung cho các tiến trình {

<cac bien dung chung>; <các biến điều kiện>;

<cac phuong thuc độc quyền>; }

//tiến trình Pi:

while (1) //cấu trúc tiến trình thứ i {

Noncritical-section ();

<ten monitor>.Phƣơngthức_i; //thực hiện cơng việc độc quyền thứ i Noncritical-section ();

Nhận xét:

- Việc truy xuất độc quyền đƣợc bảo đảm bởi trình biên dịch mà khơng do lập trình viên, do vậy nguy cơ thực hiện đồng bộ hĩa sai giảm rất nhiều.

- Giải pháp monitor địi hỏi ngơn ngữ lập trình đang sử dụng cĩ kiểu dữ liệu là monitor, hiện các ngơn ngữ này chƣa cĩ nhiều.

- Giải pháp "busy and waiting" khơng phải thực hiện việc chuyển đổi ngữ cảnh trong khi giải pháp "sleep and wakeup" sẽ tốn thời gian cho việc này.

Ví dụ: Bài tốn 5 triết gia ăn tối.

Cĩ 5 triết gia ăn tối mĩn mì ống, ngồi xung quanh một bàn trịn, trƣớc mặt mỗi ngƣời cĩ một chiếc đũa. Biết rằng muốn ăn đƣợc phải cần hai chiếc đũa, nếu mỗi ngƣời đều lấy chiếc đũa trƣớc mặt mình cùng lúc thì sẽ xảy ra trƣờng hợp là khơng triết gia nào ăn đƣợc (deadlock). Hãy đồng bộ việc ăn tối của 5 triết gia sao cho tất cả đều ăn đƣợc.

Hình 3.29: bài tốn năm triết gia ăn tối

monitor philosopher

{ enum {thinking, hungry, eating} state[5];// cac bien dung chung cho các triết gia condition self[5]; //cac bien dieu kien dung de dong bo viec an toi

//cac pt doc quyen (cac mien gang), viec doc quyen do nnlt ho tro. void init();//phƣơng thức khoi tao

void test(int i); //phƣơng thức kiểm tra điều kiện trƣớc khi cho triết gia thứ i ăn void pickup(int i); //phƣơng thức lấy đũa

void putdown(int i); //phƣơng thức trả đũa }

void philosopher()//phƣơng thức khởi tạo (constructor)

{ //gán trạng thái ban đầu cho các triết gia là "đang suy nghĩ" for (int i = 0; i < 5; i++) state[i] = thinking;

}

void test(int i)

{ //nếu tg_i đĩi và các tg bên trái, bên phải khơng đang ăn thì cho tg_i ăn

if ( (state[i] == hungry) && (state[(i + 4) % 5] != eating) &&(state[(i + 1) % 5] != eating)) 0

1

2

3

{

self[i].signal();//đánh thức tg_i, nếu tg_i đang chờ state[i] = eating; //ghi nhận tg_i đang ăn

} }

void pickup(int i) {

state[i] = hungry; //ghi nhận tg_i đĩi test(i); //kiểm tra đk trƣớc khi cho tg_i ăn

if (state[i] != eating) self[i].wait(); //doi tai nguyen }

void putdown(int i) {

state[i] = thinking; //ghi nhận tg_i đang suy nghĩ

test((i+4) % 5); //kt tg bên phải, nếu hợp lệ thì cho tg này ăn test((i+1) % 5);//kt tg bên trái nếu hợp lệ thì cho tg này ăn }

// Cấu trúc tiến trình Pi thực hiện viec ăn của triết gia thứ i philosopher pp; //bien monitor dung chung

Pi: while (1) {

Noncritical-section ();

pp.pickup(i); //pickup là miền găng và đƣợc truy xuất độc quyền eat(); //triet gia an

pp.putdown(i);//putdown là miền găng và đƣợc truy xuất độc quyền Noncritical-section ();

}

Một phần của tài liệu Hệ Điều Hành Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)