KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp tiếp cận để giải quyết các bài toán vận dụng cao mũ và lôgarit (Trang 48 - 50)

I. KẾT LUẬN

1. Tính mới mẻ

Đề tài có được những điểm mới mẻ sau :

- Đánh giá thực trạng của vấn đề dạy và học Mũ, Lơgarit trong chương trình thi mới;

- Đưa ra một số kỹ thuật giải chủ đề Mũ và Lôgarit ;

- Đưa ra phương pháp sáng tạo bài tốn vận dụng cao Mũ và Lơgarit, có thể sáng tạo ra các bài tốn có mức độ dễ hay khó tùy ý phù hợp với xu thế đề thi tuyển sinh, đề thi học sinh giỏi.

2. Tính khoa học

Nội dung đề tài được trình bày khoa học, các lập luận chính xác, có sức thuyết phục.

3. Tính ứng dụng

- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh, có thể áp dụng để dạy cho học sinh khá giỏi, ôn thi THPT Quốc gia; ôn thi học sinh giỏi cho một số Tỉnh, Thành phố có thi học sinh giỏi khối 12... ;

- Đề tài có thể giúp người dạy và người học ngồi việc giải tốt các bài tốn vận dụng cao Mũ và Lôgarit mà cịn có thể sáng tạo ra các bài tốn theo ý muốn, có thể tạo ra các bài tốn nhiều mức độ từ dễ đến khó;

- Đề tài dễ ứng dụng, phù hợp với trình độ chung của giáo viên, phù hợp với học sinh khối 12 khá giỏi và các học sinh ôn luyện thi lại đại học.

4. Tính hiệu quả

- Đề tài đã đáp ứng một phần việc đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở trường trung học phổ thông hiện nay. Đề tài giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực toán học của người dạy và người học;

- Đề tài đã góp phần năng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Trang 49 Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi rút ra được một số kinh nghiệm giúp học sinh làm chủ kiến thức và thành thạo trong vận dụng giải bài tập như sau:

- Trước khi lên lớp giáo viên cần chuẩn bị chu đáo nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh.

- Tạo khơng khí sơi nổi trong lớp học, cùng nhau thi đua học tập.

- Gây hứng thú học tập cho học sinh bằng các bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức, sau đó phát triển thành các bài tập nâng cao hơn để tạo thành hệ thống bài tập liên hoàn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để tránh nhàm chán cho học sinh.

- Hệ thống bài tập phải được chuẩn bị cho mọi đối tượng học sinh trong lớp học, nhằm giúp cho mọi đối tượng đều tích cực tham gia học tập.

- Người giáo viên phải nắm được khả năng của học sinh trong lớp mình phụ trách, biết được những gì mà mình đã dạy học sinh tiếp thu được đến đâu, để từ đó có phương án điều chỉnh cho kịp thời tạo hiệu quả cao hơn.

- Bản thân người giáo viên phải không ngừng học hỏi, ln tìm tịi sáng tạo để tìm ra phương pháp tốt nhất nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất. Đồng thời ln có ý thức khơi nguồn sáng tạo cho học sinh.

II. KIẾN NGHỊ

Sở giáo dục cần tổ chức các chuyên đề đổi mới dạy học có quy mơ để các giáo viên được học hỏi, giao lưu và trao đổi kinh nghiệm.

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân khi giảng dạy chuyên đề này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không trách khỏi những khiếm khuyết, do đó rất mong nhận được sự trao đổi, góp ý của q thầy cơ để bài viết được hồn thiện hơn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường THPT Cửa Lò và q thầy cơ đồng nghiệp trong mơn Tốn đã có những góp ý sâu sắc để tơi hồn thành bài viết này.

Trang 50

E. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. G.Polya: Giải bài toán như thế nào? – NXBGD, 1997

[2]. Đề thi học sinh giỏi các Tỉnh, thành phố lớp 12 những năm gần đây. [3]. Đề thi chính thức THPT Quốc gia năm 2017, 2018, 2019, 2020. [4]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia các năm 2017, 2018, 2019, 2020.

[5]. Đề thi thử THPT Quốc gia các năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 của các trường THPT trên tồn quốc.

[6]. Các trang mạng tốn học. [7]. Báo toán học và tuổi trẻ.

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp tiếp cận để giải quyết các bài toán vận dụng cao mũ và lôgarit (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)