Cơng nhân thể dục và hô khẩu hiệu an toàn mỗi buổi sáng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao cho người lao động tại một số công trường xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 44)

(Nguồn: Tác giả chụp)

- Sinh hoạt an toàn, phổ biến cho công nhân các vấn đề, sự cố liên quan đến cơng tác an tồn lao động đã xảy ra trong lĩnh vực xây dựng (theo dõi thơng tin trên báo chí).

- Nhắc nhở, cơng bố thơng tin cơng nhân của các tổ đội/ nhà thầu có hành vi vi phạm an toàn lao động – vệ sinh môi trường trong tuần.

- Nhắc nhở những hành vi vi phạm an toàn lao động – vệ sinh môi trường mà công nhân các tổ đội/ nhà thầu thường phạm phải để tránh trình trạng tái diễn các hành vi trên ở công nhân các tổ đội khác.

- Cảnh báo cho công nhân các nguy cơ mất an tồn có thể xảy ra trong thời gian làm việc sắp tới tại công trường.

- Thông báo, phổ biến những nội quy/ quy định mới ban hành trong quá trình làm việc của Ban chỉ huy công trường đối với công nhân của các tổđội/ nhà thầu đang làm việc trên công trường.

Hàng ngày:

- Kiểm tra việc tuân thủ của công nhân các tổ đội/ nhà thầu tham gia làm việc trên công trường về cơng tác an tồn lao động – vệ sinh môi trường (trang bị và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân).

- Kiểm tra lại hệ thống an toàn đã được thiết lập: lan can an toàn, biển báo an tồn, cơng tác che đậy hộp gen lỗ thông tầng, an tồn phịng cháy chữa cháy, an tồn điện,…

- Triển khai cơng tác an tồn mới phát sinh thêm trong quá trình làm việc: lan can an toàn, biển báo an tồn, cơng tác che đậy hộp gen lỗ thông tầng, an tồn điện thi cơng,..kịp thời ngăn chặn những sự cố có thể xảy ra.

2.3.3.2. Huấn luyện an tồn cơng nhân mới vào làm việc

- Tất cả giám sát và công nhân của các nhà thầu đều được tham gia khóa huấn luyện ATVSLĐ trước khi khi bắt đầu vào làm việc. Trường hợp khơng tham gia khóa học này, nhà thầu sẽ không nhận được thẻ ID vào công trường làm việc.

- Trước khi huấn luyện ATVSLĐ, tất cả công nhân sẽ nộp “Thông tin cá nhân” theo mẫu được thiết kế như: Họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, số CMND, địa chỉ liên lạc, tình trạng sức khỏe, kinh nghiệm …...

- Tất cả công nhân khi vào cổng đều được bộ phận bảo vệ kiểm tra và chỉ cho phép công nhân vào khi đã trang bịđầy đủphương tiện bảo vệ cá nhân:

- Giày BHLĐ

- Nón BHLĐ

- Áo BHLĐ

- Áo lưới phản quang

- Băng chân phản quang

Hình 2.4: Lp hc an tồn tại cơng trường

(Ngun: Tác gi chp)

Ni dung hun luyện ATVSLĐ

- Huấn luyện giới thiệu ATVSLĐ cho người công nhân:

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của ATVSLĐ và trách nhiệm của mọi cá nhân. - Sựđịnh hướng về mặt bằng tổng thểcông trường và môi trường làm việc. - Nội quy làm việc (giờ làm việc, công việc tăng ca, ngày nghỉ, phương tiện vận chuyển, cấm hút thuốc, cờ bạc, rượu chè…).

- Nội quy công trường bao gồm kiểm soát cổng ra vào, nội quy đi lại trong công trường.

- Các hành động trong trường hợp ứng cứu khẩn cấp (Phát thảo quy trình ứng cứu khẩn cấp).

- Hệ thống các cơng việc được phép làm. - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.

- Nhận diện có nguy cơ về tai nạn và biện pháp phòng ngừa. - Nhấn mạnh tầm quan trọng của kho bãi

- Huấn luyện ATVSLĐ an tồn điện trên cơng trình:

+ Thực hiện cơng việc an tồn, cách điện, tiếp đất, cầu chì, hàn điện, sử dụng các dụng cụ an toàn, cách nhiệt, trang bịphương tiện bảo vệ cá nhân….

- Huấn luyện ATVSLĐ về làm việc trên cao (ngăn chặn té ngã):

+ Nguyên tắc làm việc trên cao, nguyên tắc sử dụng các thiết bị như thang, giàn giáo, gondola khi làm trên cao, cách sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân.

- Những mối nguy mà người lao động phải đối khi làm việc tại công trường, phân tích trách nhiệm an tồn.

- Huấn luyện an tồn máy móc thiết bị: Thực hiện các thao tác an tồn, chứng chỉ hành nghề, bảo trì và kiểm tra, tốc độ giới hạn…Cơng việc hàn cắt, hàn điện, bình gió đá, sử dụng bình cứu hỏa….

- Huấn luyện an toàn làm việc trong không gian hạn hẹp: Hệ thống công việc được cho phép, đo đạc, kiểm tra trước khi thực hiện công việc, kiểm soát lối vào, thơng thống, phương tiện hô hấp, hệ thống di tản…

- Huấn luyện di tản, cứu hỏa, phòng chống cháy nổ

- Huấn luyện 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng). - Công tác nâng, hạ cẩu và hoạt động cẩu tháp.

Bằng cấp, chứng chỉ hành nghề của lái cấu, phương thức hoạt động an tồn, sử dụng dầm cơng xơn, kiểm tra và duy trì thiết bị, tín hiệu, treo móc, thiết bị an tồn.

Cung cấp cho người lao động những thông tin về hóa chất độc, mơi trường làm việc có hơi khi độc và những tác hại của chúng đối với con người.

Quy trình thc hin công tác hun luyn đầu vào ti d án

Sơ đồ 2.3. Quy trình hun luyện đầu vào

(Nguồn: Ban quản lý dự án Hateco Laroma)

Huấn luyện đầu vào- Ban ATLĐ Công trường

- CBCNV-CN-TP được phổ biến kiến thức tại dự án, nội qui, qui định của ban quản lý

- Hướng dẫn sử dụng PTBVCN - Hướng dẫn kiểm soát ra vào cổng - Hướng dẫn sơ đồ lối thoát hiểm

- Hướng dẫn sử dụng biển báo và khu vực vệ sinh - Xem phim tuyên truyền cơng tác an tồn

- Ký cam kết, lưu sổ huấn luyện

Huấn luyện tính chất công việc, bồi dưỡng nghiệp vụ ATLĐ: Ban ATLĐ Công ty

- Phổ biến Pháp Luật ATLĐ - Cơng việc có yếu tố nguy hiểm - Tuyên truyền ý thức ATLĐ

- Kiểm tra, Cấp chứng chỉ, chứng nhận Đầu vào Ph biến ATLĐ - Ký cam kết - Đánh giá M lp hun luyn theo chuyên đề - Kim tra - Cp Chng ch Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ Đăng ký HL ATLĐ

Ph biến công tác ATLĐ & VSMT, ni quy Đầu vào Cấp phát BHLĐ theo mẫu Cp th ra vào d án Cung cấp: 1/ CMND công chng 2/ Giy khám sc khe 3/ Bng cp (nếu có) TT 04/2013/BLĐ TBXH Cp phát BHLĐ Theo s 44/2016/NĐ-CP - Huấn luyện hằng tuần. - Phân tích lỗi vi phạm có hình ảnh cụ thể - Phổ biến nội quy, quy định của dự án - Ký danh sách tham gia, hình ảnh lưu giữ

Hình 2.5: Góc đào tạo và hun luyn an toàn vsinh lao động

(Ngun: Tác gi chp)

2.3.4. Quy trình cấp phát thẻ ra vào cơng trường

Sơ đồ 2.4: Quy trình cp phát thra vào cơng trường

Bước 1: Xut trình chng t cho Ban An Tồn

Hsơ pháp lý của Cơng nhân:

- Công nhân nam: từ đủ 18 tuổi trở lên đến dưới 60 tuổi. - Công nhân nữ: từ đủ 18 tuổi trở lên đến dưới 55 tuổi.

- CMND: bản chính hoặc 01 bản photo cơng chứng cịn hiệu lực. - Giấy khám sức khỏe: 01 bản chính có dấu mộc trịn cịn hiệu lực. - Bằng cấp/ chứng chỉ nghề liên quan: 2 bản photo công chứng cịn hiệu lực và 01 bản chính.

- Chứng chỉ Huấn luyện An Tồn nhóm 3 theo NĐ số 44/2016/NĐ-CP: 02 bản photo cơng chứng cịn hiệu lực và 01 bản chính.

- Hợp đồng lao động. - Bảo hiểm tai nạn.

- Cam kết tuân thủ an toàn lao động.

- Đối với CN thuộc nhóm 3 thuộc phụ lục của Thơng tư 13/2016/TT- BLĐTBXH ngày 16/6/2016 thì có thêm quyết định giao nhiệm vụ.

Bước 2: Chuyn hsơ đến Ban QLDA

- Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ, thư ký an tồn tại cơng trường sẽ chuyển tồn bộ thông tin hồsơ đến Ban QLDA xem xét (theo đường cơng văn).

Bước 3: Hướng dn an tồn

Ban an tồn tại cơng trường.

- Hướng dẫn an tồn tổng qt: Công nhân chỉ được phép tiến hành và thực hiện công việc cho dự án khi đã được Quản lý an tồn tại cơng trường hướng dẫn an tồn tổng quát.

- Hướng dẫn an toàn đặc trưng cho từng công việc cụ thể: Tất cả các nhân viên mới phải được hướng dẫn an toàn đặc trưng cho từng công việc cụ thể trước khi tiến hành thực hiện công việc tại công trường.

Bước 4: Cp phát th ra vào cng

- Sau khi đáp ứng các yêu cầu trên, Ban an tồn cơng trình tại cơng trường sẽ cấp phát thẻ ra vào cổng.

- Tất cả CB-CNV ra vào cơng trường mà chưa có chứng chỉ huấn luyện an tồn thì phải được huấn luyện an tồn: Nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6 theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP. Do cơ sở có chức năng thực hiện (đối với nhóm 1, 2, 3). Với nhóm 3 chỉ có người có bằng giảng viên huấn luyện an toàn lao động do Cục An Toàn cấp mới được phép đào tạo.

- Công nhân mới được điều động từ công trường khác về cũng được huấn luyện an toàn (như quy định ở trên).

- Sau khi có đủ hồsơ pháp lý Ban An Tồn cơng trình tại cơng trường. - Trình tồn bộ hồsơ cơng nhân sang BQLDA.

- Tiến hành cấp thẻ ra vào cổng

Nhim v ca bo v:

Hình 2.6: Lực lượng bo v làm nhim v kim sốt người lao động ra vào cơng trường

(Ngun: Tác gi chp)

Đối với người ra vào công trường

- Kiểm tra thẻ ra vào cổng của CB - CNV: - CB - CNV có thẻ mới được vào cổng.

Kim tra

Phát hin vi phm

Tiếp tc thi công

Ngưng thi công Khc phc K lut lao động Biên bn nhc nh Li nghiêm trng Lưu hồ Biên bn Pht

+ Ban QLDA (nếu khách của Ban QLDA).

+ CHT/CHP công trường (nếu là khách của nhà thầu)

- Bảo vệ yêu cầu khách trình CMND, ghi danh sách vào sổ theo dõi khách ra vào để tiện kiểm tra khi cần thiết.

- Tất cả CB–CNV khi vào cổng phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân: Giày BHLĐ, nón BHLĐ, áo BHLĐ, áo lưới phản quang, băng chân phản quang,…

- Công tác hướng dẫn an tồn tổng qt cho cơng nhân của cơng trường được thực hiện vào đầu tuần lúc 07h15 sáng. Các nhân viên không tham gia hướng dẫn này sẽkhông được phép tham gia lao động tại cơng trường.

2.3.5. Quy trình xử lý cơng nhân có hành vi vi phạm an tồn, vệ sinh lao động

Sơ đồ 2.5: Quy trình xlý người lao động vi phm

- Đối với cơng nhân có hành vi vi phạm an tồn lao động – vệ sinh mơi trường thì sẽ bị xử lý theo quy chế xử phạt.

- Đối với giám sát, cán bộ phụ trách tổ/ nhà thầu có cơng nhân có hành vi vi phạm an toàn lao động – vệ sinh môi trường:

 Lần 1: Lập phiếu nhắc nhở giám sát, cán bộ phụ trách.

 Lần 2: Lập biên bản phạt.

 Lần 3: Không cho tiếp tục làm việc tại công trường.

2.3.6. Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân

Dựa vào thông tư 04/2014 TT-BLDTBXH hướng dẫn thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động. Việc cấp phát PTBVCN cho người lao động được tiến hành định kỳ, những trường hợp phát sinh, PTBVCN cũ hỏng sẽ được cấp phát lại. Cơng tác tính tốn chi phí trang cấp PTBVCN cũng được hạch toán vào đầu năm.

- Thực trạng sử dụng PTBVCN

Đa số người lao động đều chấp hành tốt việc sử dụng quần áo, gang tay, mũ bảo hộ lao động, găng tay, áo phản quang, băng chân phản quang cũng như các phương tiện hỗ trợ làm việc trên cao như dây an toàn chống ngã cao, dây cứu sinh. Tuy nhiên, trong quá trình thi cơng, bộ phân an tồn vẫn phát hiện ra nhiều trường hợp không sử dụng, hoặc sử dụng không sai quy cách các PTBVCN. Những trường hợp như vậy bộ phận an toàn đều nhắc nhở hoặc hướng dẫn người lao động cách sử dụng PTBVCN cho đúng cách. Những trường hợp nhắc nhở nhiều mà vẫn còn tái phạm, bộ phận an toàn sẽ thực hiện việc xử lý kỷ luật công nhân.

2.3.7. Một số điểm mạnh và điểm hạn chế trong cơng tác an tồn vệ sinh tại công trường dự án Hateco La Roma

2.3.7.1. Những điểm mạnh đã đạt được trong cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại công trường dự án Hateco La Roma

- Chủđầu tư và chủ thầu thi công xây dựng luôn quan tấm đến công tác an tồn, ln cố gắng để tìm cách đưa ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro và

tuân thủ thực hiện các quy định của nhà nước về quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

Những ưu điểm:

- Công ty đã xây dựng ra một số quy trình làm việc rõ ràng, cụ thể giúp việc thực hiện công việc và quản lý trở lên dễ dàng, hiệu quả:

+ Quy trình cấp phát thẻ ra vào cơng trường

+ Quy trình thực hiện cơng tác huẩn luyện đầu vào + Quy trình xử lý vi phạm

- Cơng tun truyền, huấn luyện an toàn diễn ra thường xuyên, nội dung huấn luyện bám sát tình hình thực tế, số liệu sử dụng trong bài giảng được cập nhật thường xuyên giúp cho người lao động tiếp cận được những thơng tin an tồn mới nhất.

- Cơng ty đã có định mức phương tiện bảo vệ cá nhân cụ thể cho người lao động ở từng vị trí việc làm.

- Cơng trình xây dựng sử dụng hệ giáo bao quanh với việc kết hợp hệ thống lưới chống vật rơi bao quanh cơng trình giúp hạn chế việc xảy ra ngã cao và nguy cơ vật rơi. Tuy không hiện đại, hiệu quả và an toàn bằng hệ thống gangform của Hàn Quốc nhưng đối với một cơng trình ở quy mơ vừa và nhỏnhư vậy thì đây là một giải pháp hữu hiệu, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo về mặt an tồn.

2.3.7.2. Nhng mt cịn hn chế trong công tác an toàn, v sinh lao động tại công trường d án Hateco La Roma

An toàn điện

- hCác hquy hđịnh han htoàn hđiện hđã hđược hđề hra, han htoàn hđiện hcũng hđã hđược

hđưa hvào htrong hnội hdung hhuấn hluyện hnhưng hvẫn hcòn hnhiều hbất hcập hxảy hra htrong

hthực htế.

- hThợ hđiện hkhông hcó hchứng hchỉ hnghề hphù hhợp, hchứng hchỉ han htoàn hvà

- hKhơng hcó hsơ hđồ htổ hchức hlưới hđiện hniêm hyết htrên hcông htrường hphù hhợp

hvới hgiai hđoạn hthi hcông

- hCơng hnhân hvi hphạm hquy hđịnh han htồn htrong hviệc hkéo hdẫn hdây hđiện hkhi

hsử hdụng hthiết hbị hđiện, hdây hđiện hdải htrên hnền hđất hẩm, hchạy hqua hvật hliệu, hsắt hthép

hhoặc htreo htrên hcác hmóc hkhơng hcó hcao hsu hbọc hcách hđiện.

- hMột hsố htủ hđiện hhỏng hchốt hkhóa, hthiếu hcảnh hbáo han htồn, hthiếu hthơng htin

hcủa hngười hphụ htrách hđiện; hkhơng hđặt hở hvị htrí han htồn.

- hĐấu hnối hvà hcác hcơng hviệc hliên hquan hđến hđiện hmà hchỉ hcó h1 hngười An htồn hmáy hmóc hthiết hb

- hTồn htại hmột hsố hlại hthiết hbị hcũ, hhỏng, hkhơng han htồn hđược hđưa hvào hsử

hdụng htrong hcông htrường. hCán hbộ han htoàn hđã hcố hgắng hgiám hsát hvà hloại hbỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao cho người lao động tại một số công trường xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)