Giới thiệu chƣơng trình

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán để tổ chức khai thác thông tin về giao thông (Trang 67 - 71)

3.4.1. Mục tiêu mà hệ thống đạt được

Hệ thống chƣơng trình sau khi xây dựng phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: Đảm bảo thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời.

Thao tác đơn giản với ngƣời sử dụng.

CSDL tại các máy chủ phải đảm bảo an toàn, bảo mật với hệ thống sao lƣu tốt, tính sẵn sàng cao.

3.4.2.Cấu trúc chương trình

- 60 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mô-đun quản trị và phân quyền ngƣời dùng: Mô-đun này cho phép quản lý, cập nhật thông tin ngƣời dùng: thêm mới, loại bỏ và thay đổi mật khẩu ngƣời dùng.

Mô-đun quản lý các bảng danh mục: Mô-đun này cho phép quản lý, cập nhật các danh mục đƣợc sử dụng trong chƣơng trình: thêm mới, loại bỏ và thay đổi các danh mục.

Mô-đun quản lý cung đƣờng: cho phép quản lý các thông tin liên quan đến các cung đƣờng.

Mô-đun quản lý thông tin bảo trì: cho phép quản lý các thông tin liên quan đến thông tin về bảo trì các cung đƣờng.

Mô-đun tìm kiếm: cho phép tìm kiếm thông tin các cung đƣờng, thông tin bảo trì của các cung đƣờng.

3.4.3. Một số giao diện chính

Giao diện form quản lý thông tin cung đƣờng

- 61 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giao diện form quản lý thông tin bảo trì

Hình 3.8. Giao diện form quản lý thông tin bảo trì

Giao diện form tìm kiếm cung đƣờng

Hình 3.9. Giao diện form tìm kiếm cung đƣờng

3.5. Kết luận chƣơng

Chƣơng trình đã đƣợc cài đặt thử nghiệm trên mạng LAN. CSDL ở các máy trạm tƣơng đƣơng nhau. Dữ liệu đƣợc cập nhật thƣờng xuyên tại các trạm và đƣợc sao lƣu để lƣu trữ tại kho CSDL liệu của tỉnh. Việc tổ chức, xử lý dữ liệu về các cung đƣờng mới đạt đƣợc một số kết quả thử nghiệm đơn giản.

- 62 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Kết quả đạt đƣợc

Việc ứng dụng CSDL phân tán để quản lý dữ liệu về các cung đƣờng hiện nay là vấn đề quan trọng và cần thiết cho những ngƣời làm công tác quản lý giao thông vận tải có cái nhìn chính xác, và đƣa ra quyết định kịp thời. Đồng thời, góp phần xây dựng ngân hàng dữ liệu cho HDM-4.

Trong phạm vi thực hiện đề tài, qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy có thể áp dụng lý thuyết về CSDL liệu phân tán để thực hiện tổ chức dữ liệu giao thông vận tải. Qua đó đã thử nghiệm, thiết kế CSDL phân tán về các cung đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin.

Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không khỏi hạn chế về mặt phân tích và đề xuất giải pháp. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Hƣớng nghiên cứu tiếp

Bên cạnh những vấn đề đạt đƣợc của luận văn, còn có một số vấn đề cần phát triển thêm nhƣ hoàn thiện và phát triển chƣơng trình, quy mô của bài toán ứng dụng đƣợc mở rộng, áp dụng đối với tất cả các tỉnh trong cả nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 63 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tài liệu tham khảo

[1.] Đỗ Trung Tuấn (1997), Cơ sở Dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục.

[2.] Phạm Thế Quế (2009), Cơ sở dữ liệu phân tán, Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông.

[3.] Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, Đại học KHTN- ĐHQGHN, 2010 [4.] Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2, Đại học Thái Nguyên, 2010

[5.] Đồng Thị Bích Thủy, Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao, ĐHKHTN Hồ Chí Minh, 2010

[6.] Nguyễn Mậu Hân, Đại học khoa học Huế, Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, 2012

[7.] M.Tamer Ozsu và Patricle Valduriez (1999), Principles of Distributed Database Systems.

[8.] http://www.giaothongvantai.com.vn, 2013 [9.] http://www.thainguyen.gov.vn, 2013 [10.] http://www.microsoft.com/sql/, 2013

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán để tổ chức khai thác thông tin về giao thông (Trang 67 - 71)