Thiết kế định vị

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán để tổ chức khai thác thông tin về giao thông (Trang 62 - 71)

Hình 3.3. Sơ đồ định vị của các mảnh tại các vị trí

3.2.4. Thiết kế sơ đồ ánh xạ địa phương

Để hệ thống hoạt động tốt trên môi trƣờng phân tán nên ta phải tạo bản sao của các bảng dữ liệu tại các vị trí nhƣ sau:

R: Gồm các quan hệ tổng thể là DUONG, THONGTINBAOTRI. Còn quan hệ tổng thể HUYEN, LOAIMATDUONG, KIEUDUONG, TOCHUCGIAOTHONG, MUCDOHUHONG, LOAIBAOTRI, DONVITHICONG dùng chung tại các vị trí nên ta chỉ thêm mới và cập nhật đồng bộ giữa các vị trí.

THONGTINBAOTRI DUONG HUYEN LOAIMATDUONG MUCDOHUHONG LOAIBAOTRI KIEUDUONG TOCHUCGIAOTHONG CSDL tại các vị trí CSDL dùng chung DONVITHICONG

- 55 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3. Các mảnh và hình ảnh vật lý của một quan hệ tổng thể

3.2.5. Thiết kế hệ thống mạng cho hệ thống

Để triển khai đƣợc hệ thống phân tán cho hệ thống quản lý thông tin của các cung đƣờng phải đầu tƣ hạ tầng mạng theo mô hình phân tán ngang hàng.

Mỗi huyện (thành phố, thị xã) đặt một Server trong hệ thống. Server này có quyền cập nhật thông tin về các cung đƣờng tại huyện (thành phố, thị xã) đó và có thể báo cáo thống kê số liệu từ các huyện (thành phố, thị xã) khác.

Ta có mô hình hệ thống mạng mô phỏng nhƣ sau:

... Vị trí 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 R 9 Vị trí 9 (Ðồng Hỷ) R 1 Vị trí 1 (Thái Nguyên) R18 R17 R16 R15 R14 R13 R12 R91 R92 R93 R94 R95 R96 R97 R98 R R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 Quan hệ tổng thể Các đoạn Hình ảnh vật lý R9 R 9 9 R19 R11

- 56 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3. Mô hình mạng của hệ thống quản lí các cung đƣờng

3.3. Cài đặt ứng dụng

3.3.1. Cấu hình các Server

- Phần cứng: Pentium IV 2Gb MHz trở lên. Tối thiểu 1GB RAM. Ổ cứng 10GB.

- Phần mềm:

+ Hệ điều hành tối thiểu: Windows XP SP3, Windows Wista SP1, Windows 7, Windows 2003 SP2.

+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 + Phần mềm tiện ích Net Framework 2.0 + Phần mềm Visual Studio 2008

- 57 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bộ font Unicode và bộ gõ tiếng việt Unicode - Đƣờng truyền mạng Internet

3.3.2. Môi trường hoạt động

Hệ thống đƣợc xây dựng trên nền Desktop sử dụng môi trƣờng Visual Studio 2008 với ngôn ngữ lập trình C Shap

3.3.3. Công nghệ sử dụng

3.3.3.1. Mô hình kiến trúc hệ quản trị CSDL phân tán ngang hàng

Trong mô hình xử lý ngang hàng, các hệ thống tham gia có vai trò nhƣ nhau. Chúng có thể yêu cầu vừa dịch vụ từ một hệ thống khác hoặc vừa trở thành nơi cung cấp dịch vụ. Một cách lý tƣởng, mô hình tính toán ngang hàng cung cấp cho xử lý hợp tác giữa các ứng dụng có thể nằm trên các phần cứng hoặc hệ điều hành khác nhau. Mục đích của môi trƣờng xử lý ngang hàng là để hỗ trợ các CSDL đƣợc nối mạng. Nhƣ vậy ngƣời sử dụng DBMS sẽ có thể truy cập tới nhiều CSDL không đồng nhất.

3.3.3.2. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SQL Server 2005 là công cụ thiết kế và xây dựng CSDL có tính thực thi cao đƣợc trải nghiệm qua nhiểu phiên bản nhằm đem lại sự tối ƣu. Những ngƣời phát triển ứng dụng, những ngƣời quản lí CSDL, những nhà phân tích thiết kế hệ thống và tất cả những ai quan tâm đến việc thiết kế, phát triển, bảo lƣu và quản lí các trình ứng dụng đều có thể sử dụng công cụ này.

SQL Server 2005 là giải pháp phân tích và quản trị dữ liệu thế hệ kế tiếp của Microsoft. Nó sẽ cho phép nâng cao độ bảo mật, khả năng sắp xếp, giá trị cho dữ liệu hoạt động kinh doanh và các ứng dụng phân tích, làm cho chúng dễ dàng hơn trong việc tạo dựng, triển khai và quản lý.

- 58 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Server liên kết là cơ chế cho phép kết nối từ một SQL Server tới một database server khác (có thể là SQL Server hoặc các hệ thống khác). Nó giúp việc truy vấn hoặc cập nhật dữ liệu từ một server ở xa rất thuận tiện.

Tạo mới server liên kết:

sp_addlinkedserver [ @server= ] 'server' [ , [ @srvproduct= ] 'product_name' ] [ , [ @provider= ] 'provider_name' ] [ , [ @datasrc= ] 'data_source' ] [ , [ @location= ] 'location' ] [ , [ @provstr= ] 'provider_string' ] [ , [ @catalog= ] 'catalog' ]

Ví dụ: Tạo mới một linked server

EXEC master.dbo.sp_addlinkedserver @server = N'Server_ThaiNguyen', @provider = N'SQLOLEDB', @datasrc = N'192.168.0.111', @srvproduct = ''

Để kiểm tra xem những server nào chúng ta kết nối thành công với các server khác. EXEC sp_linkedservers

Đăng nhập linked server:

EXEC master.dbo.sp_addlinkedsrvlogin @rmtsrvname = N'Server_ThaiNguyen', @useself = N'False', @locallogin = NULL, @rmtuser = N'usertn', @rmtpassword = 'usertn123'

Kiểm tra kết quả: Lấy danh sách các cung đƣờng thuộc thành phố Thái Nguyên Select * from Server_ThaiNguyen.QLDUONG.dbo.DUONG

- 59 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.3.3. Ngôn ngữ lập trình C Shap

Visual C Shap 2008 là ngôn ngữ mạnh nhất trong bộ Microsoft Visual Studio 2008 với sự kết hợp hoàn hảo giữa sức mạnh của ngôn ngữ lập trình C++ và tính hoa mỹ của Visual Basic .NET, chúng có thể giúp chúng ta:

Tạo ứng dụng Desktop phục vụ quản lý. Giao diện ngƣời dùng thân thiện.

Tƣơng tác với cơ sở dữ liệu SQL Server. Trình bày dữ liệu nhiều hình thức khác nhau. Làm việc nhóm với Visual SourceSafe 2005. Báo cáo bằng Report hay Crystal Report. Mở rộng bằng cách thêm Component.

Với những ƣu điểm nổi trội đó nên trong tiến trình xây dựng hệ thống, tôi chọn sử dụng bộ công cụ Microsoft Visual Studio 2008 với ngôn ngữ chủ đạo là C Shap để xây dựng hệ thống.

3.4. Giới thiệu chƣơng trình

3.4.1. Mục tiêu mà hệ thống đạt được

Hệ thống chƣơng trình sau khi xây dựng phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: Đảm bảo thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời.

Thao tác đơn giản với ngƣời sử dụng.

CSDL tại các máy chủ phải đảm bảo an toàn, bảo mật với hệ thống sao lƣu tốt, tính sẵn sàng cao.

3.4.2.Cấu trúc chương trình

- 60 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mô-đun quản trị và phân quyền ngƣời dùng: Mô-đun này cho phép quản lý, cập nhật thông tin ngƣời dùng: thêm mới, loại bỏ và thay đổi mật khẩu ngƣời dùng.

Mô-đun quản lý các bảng danh mục: Mô-đun này cho phép quản lý, cập nhật các danh mục đƣợc sử dụng trong chƣơng trình: thêm mới, loại bỏ và thay đổi các danh mục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô-đun quản lý cung đƣờng: cho phép quản lý các thông tin liên quan đến các cung đƣờng.

Mô-đun quản lý thông tin bảo trì: cho phép quản lý các thông tin liên quan đến thông tin về bảo trì các cung đƣờng.

Mô-đun tìm kiếm: cho phép tìm kiếm thông tin các cung đƣờng, thông tin bảo trì của các cung đƣờng.

3.4.3. Một số giao diện chính

Giao diện form quản lý thông tin cung đƣờng

- 61 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giao diện form quản lý thông tin bảo trì

Hình 3.8. Giao diện form quản lý thông tin bảo trì

Giao diện form tìm kiếm cung đƣờng

Hình 3.9. Giao diện form tìm kiếm cung đƣờng

3.5. Kết luận chƣơng

Chƣơng trình đã đƣợc cài đặt thử nghiệm trên mạng LAN. CSDL ở các máy trạm tƣơng đƣơng nhau. Dữ liệu đƣợc cập nhật thƣờng xuyên tại các trạm và đƣợc sao lƣu để lƣu trữ tại kho CSDL liệu của tỉnh. Việc tổ chức, xử lý dữ liệu về các cung đƣờng mới đạt đƣợc một số kết quả thử nghiệm đơn giản.

- 62 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Kết quả đạt đƣợc

Việc ứng dụng CSDL phân tán để quản lý dữ liệu về các cung đƣờng hiện nay là vấn đề quan trọng và cần thiết cho những ngƣời làm công tác quản lý giao thông vận tải có cái nhìn chính xác, và đƣa ra quyết định kịp thời. Đồng thời, góp phần xây dựng ngân hàng dữ liệu cho HDM-4.

Trong phạm vi thực hiện đề tài, qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy có thể áp dụng lý thuyết về CSDL liệu phân tán để thực hiện tổ chức dữ liệu giao thông vận tải. Qua đó đã thử nghiệm, thiết kế CSDL phân tán về các cung đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin.

Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không khỏi hạn chế về mặt phân tích và đề xuất giải pháp. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Hƣớng nghiên cứu tiếp

Bên cạnh những vấn đề đạt đƣợc của luận văn, còn có một số vấn đề cần phát triển thêm nhƣ hoàn thiện và phát triển chƣơng trình, quy mô của bài toán ứng dụng đƣợc mở rộng, áp dụng đối với tất cả các tỉnh trong cả nƣớc.

- 63 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tài liệu tham khảo

[1.] Đỗ Trung Tuấn (1997), Cơ sở Dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục.

[2.] Phạm Thế Quế (2009), Cơ sở dữ liệu phân tán, Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông.

[3.] Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, Đại học KHTN- ĐHQGHN, 2010 [4.] Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2, Đại học Thái Nguyên, 2010

[5.] Đồng Thị Bích Thủy, Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao, ĐHKHTN Hồ Chí Minh, 2010

[6.] Nguyễn Mậu Hân, Đại học khoa học Huế, Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7.] M.Tamer Ozsu và Patricle Valduriez (1999), Principles of Distributed Database Systems.

[8.] http://www.giaothongvantai.com.vn, 2013 [9.] http://www.thainguyen.gov.vn, 2013 [10.] http://www.microsoft.com/sql/, 2013

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán để tổ chức khai thác thông tin về giao thông (Trang 62 - 71)