Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục pháp luật về quốc phòng, an ninh cho sinh viên từ thực tiễn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 83)

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ MÔN HỌC

3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh

tra việc tổ chức giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh, sinh viên ở các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, các cơ sở giáo dục hiện tự chủ hoặc tự giảng dạy mơn học giáo dục quốc phịng và an ninh, bảo đảm đúng nội dung, chương trình, chất lượng giảng dạy theo quy định.

3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh ninh

Tiếp tục quán triệt, triển khai chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các bộ, ngành và Hội đồng giáo dục quốc phòng và an ninh Trung ương, quân khu, thành phố Hồ Chí Minh về giáo dục pháp luật về QP&AN.

Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy giáo dục pháp luật về QP&AN ở các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, Trungtâm giáo dục QP&AN (có thể bằng hình thức trực tuyến do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19); sớm ban hành giáo trình, tài liệu giáo dục pháp luật về QP&AN thay đổi theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 để Trung tâm chủ động chuẩn bị vật chất huấn luyện, giáo án, chương trình, nội dung giảng dạy theo chương trình mới.

Kiến nghị Hội đồng Giáo dục quốc phòng và an ninh các cấp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các trường được tự chủ giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên, nếu trường nào không đủ điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, không thực hiện đúng nội dung, chương trình mơn học theo quy định thì đình chỉ hoạt động, điều chuyển cho các Trung tâm đủ điều kiện thực hiện môn

học nhằm đảm bảo nội dung, chương trình, nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện mục tiêu đào tạo Giáo dục QP&AN.

Đồng thời, kiến nghị Hội đồng giáo dục quốc phồng và an ninhTrung ương và Quân khu theo dõi việc chấp hành liên kết giáo dục QP&AN của các trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học với các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh, kịp thời chấn chỉnh những trường không thực hiện đúng theo Thông tư liên tịch số 123/215/TTLT-BQP-BGDĐT-BLĐTBXH (sửa đổi, bổ sung), có chế tài phù hợp, nhằm giữ nghiêm kỷ luật trong môi trường giáo dục.

Tại Khoản 2, Điều 30, Thông tư liên tịch 123/2015/TTLT-BQP-BGDĐT- BLĐTBXH: “Ngồi kinh phí qui định trong hợp đồng đào tạo, tiền ăn tập trung và các khoản thu khác (nếu có) từ các trường chuyển đến, trung tâm khơng được thu bất kỳ kinh khí nào khác của sinh viên” , qui định này gây khó khăn cho các trung tâm vì các trường liên kết thường khơng thu tiền nội trú khi sinh viên học giáo dục QP&AN; cho nên khi thương thảo hợp đồng với các trường liên kết, Trung tâm cần phải yêu cầu các trường liên kết trực tiếp thu tiền nội trú từ sinh viên khi về học môn học giáo dục pháp luật về QP&AN (như tiền học phí mơn học) và chuyển khoản thanh tốn cho Trung tâm sau khi hai bên đã xác định số lượng.

Ngồi ra, Hội đồng giáo dục quốc phịng và an ninh các cấp và các Trung tâm giáo dục QP&AN cần phải đẩy mạnh công tác thanh tra - pháp chế, trong đó tập trung vào cơng tác thanh tra đào tạo, chủ động xây dựng kế hoạch thanh tra từ đầu năm, tăng cường thanh tra, kiểm tra đột xuất thực hiện nhiệm vụ giảng dạy về thời gian lên lớp, nội dung giảng dạy, kết quả môn học giáo dục quốc phòng và an ninh, thanh tra, kiểm tra việc học tập, rèn luyện, sinh hoạt ngoại khóa của sinh viên thơng qua việc chấp hành nội qui, qui định, qui chế mà trung tâm ban hành.

Tiểu kết luận chương 3

Trước nhữngdiễn biến phức tạp, khó lường của tình hình trong thời gian gần đây, việc tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng và an ninh đã được triển khai thực hiện thống nhất, đồng bộ đến mọi cấp, mọi ngành và toàn dân, từng bước đi vào nề nếp; giáo dục pháp luật QP&AN cho sinh viên đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của sinh viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới.

Qua những nội dung đã tập trung nghiên cứu, đã xác định 07 nhóm giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập và ngun, các nhóm giải pháp gồm: củng cố, kiện tồn cơ cấu tổ chức của Trung tâm; nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ giảng viên; đổi mới hoạt động đào tạo - nghiên cứu khoa học; đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học; tăng cường quản lý sinh viên; và giải pháp nhằm chấn chỉnh việc thực hiện giáo dục pháp luật về QP&AN theo đúng quy định của pháp luật.

Hệ thống giải pháp giáo dục pháp luật quốc phòng và an ninh cho sinh viên từ thực tiễn ĐHQG TP.HCM được đề xuất mang tính khách quan, xuất phát từ thực trạng của Trung tâm, thông qua việc học tập, giáo dục, rèn luyện và hoạt động ngoại khóa của sinh viên. Có thể nhận thấy, đây là vấn đề hết sức cơ bản, quan trọng, lâu dài, cần có những bước đi vững chắc, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân, đặc biệt là sinh viên.

KẾT LUẬN

Giáo dục quốc phòng và an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập và tăng cường giáo dục quốc phòng và an ninh là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, phải được chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương bằng các hình thức phù hợp với từng đối tượng, chú trọng giáo dục lòng yêu nước, lịch sử truyền thống của Đảng, của dân tộc, lịng tự tơn dân tộc, ý thức sống và làm việc theo pháp luật, trong đó xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa là trách nhiệm của mọi công dân.

Từ khi Luật Giáo dục quốc phịng và an ninh năm 2013 có hiệu lực thi hành. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật quốc phịng và an ninh, đã có những chính sách, biện pháp quản lý nhà nước nhằm cụ thể hóa Luật vào thực tiễn cuộc sống. Xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng của mơn học Giáo dục quốc phịng và an ninh, Đảng ủy – Ban Giám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất về chủ trương, cơ sở vật chất, con người để tổ chức, triển khai giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh cho các đối tượng nói chung và sinh viên và các đối tượng khác. Quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh cho sinh viên ngày càng ổn định và đi vào nề nếp, hiệu quả, ln hồn thành tốt chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.

Hầu hết các em sinh viên trải qua khóa học giáo dục quốc phịng và an ninh tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã tự giác học tập, nghiên cứu, tích cực rèn luyện và chấp hành nghiêm các quy chế, quy định của nhà trường và pháp luật nhà nước, thể hiện ý thức trách nhiệm đối với bản thaanh, gia đình, nhà trường và xã hội.

Tuy nhiên, trong tổ chức thực hiện công tác giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập mà phần trên luận văn đã trình bày, kết quả giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh cho sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa đạt chất lượng như mong

muốn, đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, việc đổi mới phương pháp dạy và học chưa được thực hiện đồng bộ, chưa đảm bảo điều kiện ăn, ở tập trung cho sinh viên theo nếp sống quân đội, chương trình, nội dung học tập còn nhiều vấn đề bất hợp lý, vẫn cịn một số ít sinh viên chưa tự giác học tập, rèn luyện nên dẫn đến vi phạm kỷ luật của nhà trường.

Mặt khác, trong quá trình triển khai thực hiện giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh cho sinh viên trong thời gian qua đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, bất cập về cơ chế, chương trình, nội dung mơn học, về tổ chức biên chế, về định hướng xây dựng hệ thống trung tâm giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh trong tình hình mới, cần tập trung khảo sát, đánh giá tính hiệu quả của các đề án.

Vì thế, lãnh đạo, cơ quan chức năng liên quan từ Trung ương đến địa phương phấn đấu bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chuyên ngành về công tác giáo dục quốc phỏng và an ninh, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật về quốc phịng và an ninh.

Trong những năm tiếp theo, tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, việc khắc phục những bất cập, hạn chế nêu trên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh là yêu cầu bắt buộc, đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, giảng viên, viên chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật quốc phòng và an ninh phải cố gắng vượt qua khó khăn, nỗ lực vươn lên, nêu cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao nhận thức về lý luận chính trị, kiến thức xã hội và năng lực chuyên môn để thực hiện tốt chức năng làm tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Đây là cơ sở vững chắc để hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ giáo dục pháp luật về quốc phòng và an ninh cho sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh; góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho tồn dân trong tình hình mới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục pháp luật về quốc phòng, an ninh cho sinh viên từ thực tiễn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)