Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kế toán thu chi tại bảo hiểm xã hội huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 70 - 75)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá thực trạng kế toán thu-chi tại bảo hiểm xã hội huyện Tiên

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Về hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán hướng dẫn C83 phân bổ quỹ, chưa chi tiết tới từng lao động từng người và đảm bảo dễ phân bổ theo tững quỹ thành phần, ưu tiên nộp các quỹ BHYT xong đến quỹ BHTN xong mới đến quỹ hưu trí, tử tuất.

Nguyên nhân: Do chưa tính đến việc tồn tại do nhiều đơn vị nợ BHXH, nhưng chưa giải quyết lương hưu, chốt chuyển đơn vị

2.3.2.2. Về kế toán thu bảo hiểm xã hội

- Thứ nhất: Về hạch toán kế toán đối với việc thu trước BHYT cho năm sau, chưa đề cập tại Thông tư 102/2018/TT-BTC dẫn đến không xác định được sổ nộp trước cho năm sau.

Ngun nhân đó khơng xác định chính xác quỹ khám chữa bệnh vì quỹ BHYT hạch tốn thu năm nào thì hạch tốn phân bổ chi phí KCB năm đó, vì bị gộp trong thu BHYT thu thừa liên quan tài khoản 33911

- Thứ hai: Việc đối tượng tham gia còn trùng quá trình tham gia do tham gia nhiều nơi, tham gia khi hưởng thất nghiệp, cịn một người có từ 2 thẻ BHYT trở lên.

Nguyên nhân: Do người lao động lợi dụng chính sách Bảo hiểm thất nghiệp hưởng nhưng vẫn đi làm (Quyết định hưởng thất nghiệp do Sở lao động thương binh ban hành. Chi thất nghiệp, quản lý thu do cơ quan Bảo hiểm xã hội)

- Thứ ba: trong quá trình phân bổ số đã thu ( C83) và chốt số phải thu (C69) đến từng người lao động và quản lý chi thù lao hàng ngày gặp khó khăn khi có chứng từ nộp tiền nhưng không rõ đơn vị, cá nhân nào nộp tiền dẫn đến treo phải trả theo dõi tiền các đơn vị, cá nhân nộp tiền khơng xác định, dẫn đến nợ phải tính lãi, mặc dù đơn vị, người lao động đã nộp tiền

Trong việc giải quyết các chế độ hưu trí, TNLĐ, BNN, ƠĐTS, chốt chuyển cơng tác chưa theo dõi đến từng người, từng số sổ BHXHa dẫn đến đơn vị nợ sẽ không chốt được cho người lao động.

Nguyên nhân: Do mộ số đơn vị nộp tiền khơng có nội dung, cá nhân tham gia BHXH tự nguyện nộp tiền không ghi số sổ BHXH, Bộ phận thu cũng không thể kịp thời tách chi tiết số sổ từng cá nhân và xác nhận tiền của đơn vị nào, cá nhân nào các chứng từ thu theo ngày hạch toán chưa đúng.

2.3.2.3. Về kế toán chi

- Thứ nhất : Trong thông tư không đề cập việc số phải chi và số thực chi dẫn đến tình trạng việc số phải chi năm trước, chuyển kỳ sau lại chuyển thành chi năm sau, lẫn giữa chi năm trước và năm sau.

Nguyên nhân do Thông tư 102/2018/TT-BTC chưa có khái niệm số thực chi và số phải chi.

- Thứ hai: Trong chi chế độ thai sản và ốm đau vẫn có nhiều lỗ hổng dẫn đến lạm dụng quỹ ƠĐTS đó là những trường hợp khi có thai gửi đóng 6 tháng, trường hợp ốm nặng báo tăng gửi đơn vị tham gia BHXH bắt buộc

Nguyên nhân: Chính sách áp dụng cho trường hợp nghỉ thai sản đóng 6 trong vịng 12 tháng được hưởng thai sản, khi tham gia BHXH bắt buộc được cấp thẻ BHYT ngay.

Thứ ba:Về chi thù lao và chi hỗ trợ lập danh sách tăng giảm cho UBND xã:

- Việc chi thù lao theo tỷ lệ đối tượng tăng mới, tiếp tục tham gia khác nhau dẫn đến bộ phận thù khó xác định đối tượng nào là tăng mới và tiếp tục tham gia, việc chi thù lao cho UBND xã lập danh sách tăng giảm đối tượng chưa xác định được đối tượng nào là tăng, là giảm và nhiều đơn vị lập (bản chất chỉ chi cho UBND xã)

- Nguyên nhân : Đối tượng phát sinh trùng sổ nên không xác định được tăng mới, tiếp tục tham gia, đối tượng tham gia gián đoạn, Phòng lao động cũng lập đối tượng người có cơng, trẻ em, hộ nghèo...)

2.3.2.4. Về tổ chức bộ máy kế tốn

Do tính chất đặc thù trong hoạt động của cơ quan BHXH là thu – chi BHXH nên phải thường xuyên, khối lượng chứng từ lớn, diễn ra các giao dịch với ngân hàng và kho bạc, tuy nhiên do khối lượng công việc của các đơn vị này nhiều nên các giao dịch này diễn ra rất chậm và hay xảy ra sai sót, lạc mất chứng từ do vẫn còn phải giao dịch bằng chứng từ giấy.

Nguyên nhân: Do hệ thống kho bạc nhà nước và ngân hàng Agribank chưa cho kết nối dữ liệu liên thông giao dịch điện tử song phương dẫn đến vẫn phải nhập thủ công chứng từ thu-chi BHXH, BHYT,BHTN.

2.3.2.5. Về áp dụng công nghệ thông tin

Việc sử dụng phần mềm của ngành đã giúp cho công tác kế toán tại BHXH tỉnh tiết kiệm thời gian hạch toán, ghi sổ, lên mẫu báo cáo cũng như giảm được nhân lực trong thực hiện cơng tác kế tốn nhưng khi sử dụng phần

mềm vẫn còn một số tồn tại như sau:

Tốc độ xử lý của phần mềm quá chậm. Mỗi thao tác mất nhiều thời gian. Đặc biệt là thao tác như tổng hợp số dư, tổng số chi, tổng hợp dữ liệu báo cáo...nhận dữ liệu BHTN từ phần mềm chính sách, mỗi đợt mất 1 giờ đồng hồ, mỗi tháng thường nhận dữ liệu 15-16 đợt dữ liệu.

Xây dựng chưa đầy đủ hết hệ thống sổ kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động ngành. Khi vận hành hay gặp sự cố về thuật toán làm số liệu kế toán thay đổi mất nhiều thời gian để tìm ra nguyên nhân lệch số liệu cũng như khắc phục lỗi do phần mềm gây ra

Tiểu kết chương 2

Tại chương 2, tác giả nghiên cứu thực trạng kế toán thu chi,Thực trạng tổ chức bộ máy tại xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Các nội dung được trình bày bao gồm:

- Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

- Quy trình quản lý tài chính thu chi tại BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên thơng qua quy trình quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội.

- Thực trạng tổ chức kế toán tại BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên: Thực trạng thu,Thực trạng chi, Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn.

Thơng qua những nội dung này, tác giả sẽ thực hiện đánh giá về kết quả đạt được, những tồn tại và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện các thực trạng ở BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên ở chương 3.

Chương 3

HỒN THIỆN KẾ TỐN THU - CHI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kế toán thu chi tại bảo hiểm xã hội huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)