D. F= P F E F ≠P.
26 Sự bay hơi và ngng tụ
I. Kiến thức cơ bản
• Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. • Sự bay hơi có đặc điểm sau:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.
• Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngng tụ. Sự ngng tụdiễn ra càng nhanh nếu nhiệt độ càng thấp.
II. Bài tập cơ bản
1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.
26 - 27.1. D. Xẩy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 26 - 27.2. C. Nớc trong cốc càng nóng.
26 - 27.6. Tốc độ bay hơi càng tăng khi nhiệt độ càng tăng. 26 - 27.8. Thời gian đĩa bay hơi t1 =11−8=3 (giờ).
Thời gian nớc trong ống nghiệm bay hơi: t2 =(13−1)x24+(18−8)=298
(giờ).
Diện tích mặt nớc trong đĩa:
4102 102 1
x S =π
Diện tích mặt thống trong ống nghiệm:
412 12 2 x S =π Ta thấy: 99 1 2 = t t và 100 2 1 = S S
Với cùng lợng nớc cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó ta có: 99 1 2 2 1 = = t t v v và 100 2 1 2 1 = = S S v v
Vậy ta thấy một cách gần đúng ta thấy: Tốc độ bay hơi tỷ lệ với diện tích mặt thống.
26 - 27.9. 1. Ngón tay nhúng vào nớc.
2. Khi bay hơi nớc làm lạnh môi trờng xung quanh.
2. Bài tập nâng cao
27. 10. Một bi đông nhôm đựng một phần dầu hoả đóng kín. Khơng dùng dụng cụ đó xác định lợng dầu có trong bi đơng ( không mở nắp).
27.11. Tại sao khi phơi quần áo ngời ta lại phải căng quần áo ra.
27.12. Buổi sáng sớm và buổi tra khi nào lợng hơi nớc ở trong khơng khí nhiều hơn?
27.13. Tại sao khi bỏ hoa quả, thực phẩm vào tủ lạnh ngời ta thờng gói kín chúng lại?
27.14. Khi trời nóng, cơ thể thốt mồ hơi có tác dụng gì?
3. Bài tập trắc nghiệm.
27.15. Tại sao khi mặt trời lên sơng ta thấy lạnh bởi: A. Hơi nớc từ cơ thể ta thốt ra ngồi.
B. Sơng tan làm giảm nhiệt độ của môi trờng. C. Khi sơng tan cơ thể bị ẩm.
D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nớc. E. Tất cả các trờng hợp trên.
Nhận định nào trên đây đúng?
27.16. Một ngời nhậnh định về hiện tợng bay hơi của chất lỏng: A. Là hiện tợng rất phổ biến của tự nhiên.
B. Là hiện tợng ngợc của quá trình ngng tụ. C. Là hiện tợng chỉ xẩy ra với nớc.
D. A, B đúng. E. A,B và C đúng.
Nhận định nào trên đây đúng nhất?
A. Nớc bám vào tay và mặt của ta. B. Nớc bay hơi, lấy nhiệt của tay, mặt. C. Nớc ngấm vào trong cơ thể chúng ta. D. Nớc ngng tụ vào tay và mặt của ta.
E. Nớc bám vào tay, mặt có nhiệt độ thấp hơn. Nhận định nào trên đây đúng?
27.18. Khi chng cất rợu ngời ta sử dụng hiện tợng: A. Bay hơi của chất lỏng.
B. Ngng tụ của chất lỏng. C. Cơ bản là sự bay hơi. D. Vừa bay hơi vừa ngng tụ. E. A, B và C đúng.
Nhận định nào trên đây đúng nhất?
27.19. Buổi sáng sớm ta nhìn trên mặt hồ ta thấy hơi nớc cịn buổi tra thì khơng thấy vì:
A. Buổi sáng trời mát mẻ, mặt hồ bị lạnh.
B. Buổi sáng nớc mới bay hơi, buổi tra thì khơng. C. Buổi tra nớc hồ bay hơi ít hơn buổi sáng. D. Buổi sáng nớc hồ nóng hơn buổi tra.
E. Buổi sáng hơi nớc ngng tụ thành làn sơng. Nhận định nào trên đây đúng nhất?
27.20. Nớc bay hơi chỉ khi: A. Nhiệt độ của nớc thấp. B. Nhiệt độ của nớc cao. C. Với bất kỳ nhiệt độ nào. D. Khi nhiệt độ bằng 1000C. E. Khi nhiệt độ bằng 00C. Nhận định nào trên đây đúng nhất?
28 - 29. Sự Sơi
I. Kiến thức cơ bản
• Sự sơi thực chất là sự bay hơi không những trên bề mặt mà ngay cả trong lịng chất lỏng.
• Sự bay hơi có đặc điểm sau:
- Mỗi chất lỏng chỉ sôi ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ sôi của chất lỏng không thay đổi.
II. Bài tập cơ bản
1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.
28 - 29.1. D. Chỉ xẩy ra ở nmột nhiệt độ xác định của chất lỏng. 28 - 29.2. Xẩy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
28 - 29.3. - Của sự sôi ; B, C Của sự bay hơi: A, D.
28 - 29.4. - Đoạn AB: nớc nóng lên. - Đoạn BC : nớc sôi. - Đoạn CD : nớc nguội đi.
28 - 29.6. 2. Nhiệt độ không đổi mặc dầu vẫn đun : chất lỏng sôi. 3. Không. Chất này là rợu.
28 - 29.7. 1. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là chì ; thấp nhất là oxi.
2. Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là chì ; thấp nhất là oxi. 3. Thể rắn: chì.
Thể lỏng và hơi : nớc, rợu, thuỷ ngân. Thể khí : oxi.
28 - 29.8. Ban đầu cáclớp nớc ở dới nóng, lớp trên cha nóng. Do đó các bọt khí càng đi lên càng teo lại ( do nhiệt độ giảm), hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc vì thế các bọt khó biến mất trớc khi lên đễn mặt thống.
2. Bài tập nâng cao
29.9. Tại sao phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc sôi?
29.10. Đun “cách thuỷ” một chén thuốc trong một cái xoong nớc. Hỏi nớc trong xoong sơi thì nớc trong chén thuốc có sơi khơng?
29.11. Tại sao khi dùng nồi áp suất để nấu thì xơng thịt mau nhừ? 29.12. Tại sao khi đi lên các núi cao luộc trứng khơng chín? 29.13. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi.
3. Bài tập trắc nghiệm
29.14. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Sự sơi chính là sự hoá hơi diễn ra trên bề mặt của chất lỏng. B. Sự sơi chính là sự bay hơi diễn ra trong toàn khối chất lỏng. C. Các chất lỏng khác nhau sự sôi của chúng cũng khác nhau. D. ở điều kiện nào đó, nhiệt độ sơi của chất lỏng có thể thay đổi.
E. ở điều kiện nào đó, nhiệt độ sơi của các chất lỏng là nh nhau.
29.15. Khi đun sôi, các chất lỏng khác nhau ta thấy:
A. Trong điều kiện nhất định nhiệt độ sôi của chúng là nh nhau. B. Trong điều kiện nhất định nhiệt độ sôi của chúng là khác nhau. C. Khi chất lỏng sôi các chất lỏng mới bắt đầu bay hơi.
D. Khi chất lỏng sơi, nếu ta đốt nóng mạnh nhiệt độ sơi thay đổi. E. Khi chất lỏng sơi, nếu ta thơi đốt nóng sự bay hơi sẽ dừng lại. Nhận định nào trên đây đúng?
29.16. Nếu thay đổi độ cao ta thấy:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không đổi. B. Sự bay hơi của chất lỏng thay đổi. C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng thay đổi. D. Càng lên cao sự bay hơi càng mạnh.
E. Càng lên cao nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao. Nhận định nào trên đây đúng?
29.17. Ba cha cùng dung tích, chiều cao khác nhau chứa cùng một lợng chất lỏng, nếu ở cùng một điều kiện ta thấy:
A. Bình cao nhất sẽ sơi trớc. B. Bình cao thứ hai sơi trớc. C. Bình thấp nhất sơi trớc. D. Ca ba bình đều sơi cùng lợt. E. Cả ba bình sơi khác nhau. Khẳng định nào trên đây đúng? 29.18. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc độ cao. B. Sự sơi ở nhiệt độ nào thì ngng tụ xẩy ra ở nhiệt độ đó. C. Khi tăng nhiệt độ chất lỏng sôi, giảm nhiệt độ hơi ngng tụ. D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng luôn luôn phụ thuộc độ cao. E. Khi độ cao thay đổi các chất lỏng khác nhau sôi khác nhau. 29.19. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Khi sơi, lợng chất lỏng càng lớn thì nhiệt độ sơi càng tăng. B. Khi sôi, lợng chất lỏng càng ít thì nhiệt độ sơi càng giảm. C. Nếu lợng chất lỏng thay đổi thì nhiệt độ sơi cũng thay đổi. D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc vào lợng chất lỏng. E. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào lợng chất lỏng.
30. bài tập ôn tập luyện chơng II
30.1. Ba miếng đồng, sắt, nhơm hình vng có cùng diện tích ở 200C. Khi tăng nhiệt độ của chúng lên 300C thì diện tích miếng nào lớn nhất.
30.2. Ba dây cáp điện bằng đồng, nhôm và sắt đợc kéo căng nh nhau trên hai đầu cột điện. Hỏi về mùa đông dây nào căng nhất.
30.3. Khi đun nóng cùng một lợng ba chất lỏng rợu, dầu hoả và nớc từ 200C lên 700C. Hỏi chất lỏng nào tăng nhiều nhất.
30.4. Đun ngóng hai bình khí có cùng dung tích khơng khí và oxy từ 200C lên 400C. Hỏi thể tích bình nào tăng nhiều hơn?
A. Nhiệt kế rợu. B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả ba nhiệt kế đều dùng đợc.
Chọn một nhiệt kế để đo nhiệt độ chính xác nhất.
30.6. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 20000F các chất sau đây sẽ nóng chảy: A. Thép, vàng, đồng và nhôm. B. Vàng, đồng, nhôm và bạc. C. Thép, đồng, vàng, bạc. D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng. E. Thép và đồng khơng nóng chảy. Nhận định nào trên đây đúng?
30. 7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: “ Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
30.8. Tại sao về ban đêm hoặc sáng sớm thờng có sơng đọng trên lá cây? 30.9. Tại sao lại có các đám mây trên cao mà khơng có nơi gần mặt đất? 30.10. Có hai bình đựng chất lỏng đang sơi tại mặt đất. Nhiệt độ của của chúng là 800C và 1000C. Hỏi đó là những chất lỏng gì?
30.11. Tại sao khi nấu thức ăn ngời thờng đậy kín vung nồi?