• Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
• Rịng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng.
II. Bài tập cơ bản
1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa
16.1. động ; cố định.
16.1. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. 16.2. A. Ròng rọc cố định.
16.3. a. Gồm một ròng rọc cố định ở B và một địn bẩy có điểm tựa F và một địn bẩy có điểm tựa ở H..
b. Khi kéo dây A thì các điểm B, C, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch về phía chng.
16.6. Những máy cơ đơn giản trong xe đạp:
- Đòn bẩy: hai bàn đạp ; trục xe, ghi đơng, phanh... - rịng rọc : tuỳ loại xe có laọi xe rịng rọc bố trí ở phanh.
2. Bài tập nâng cao.
16.7. Để đa vật có khối lợng 20kg lên cao, ngời ta sử dụng ròng rọc cố định. Tính lực cần thiết để đa vật lên đều (bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc).
16.8. Em sẽ sử dụng máy cơ đơn giản nào để thuận tiện: a. Đa một cái xe máy từ dới sân lên thềm cao 0,5m. b. Đa một xô vữa lên cao 15m.
16.9. Để đa một vật nặng 80kg lên cao 4m, một học sinh lớp sáu nên sử dụng loại ròng rọc nào? Tại sao?
16.10. Khi dùng guồng quay để đa gàu nớc từ giếng lên. Vậy guồng quay đóng vai trị nh máy cơ đơn giản nào?
3. Bài tập trắc nghiệm.
16.11. Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. Làm thay đổi hớng lực khi kéo vật lên.
B. Làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. C. Làm trọng lợng của vật giảm khi kéo lên. D. Làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. E. Làm thay đổi khối lợng khi kéo vật lên. Nhận định nào trên đây đúng nhất.
16.12. Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. Làm đổi hớng của lực khi kéo vật lên.
B. Làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. C. Làm trọng lợng của vật giảm khi kéo lên. D. Làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. E. Làm thay đổi khối lợng khi kéo vật lên. Nhận định nào trên đây đúng nhất.
16.13. Khi dùng ròng rọc để kéo vật nặng từ dới lên ta dùng các rịng rọc nh hình bên. Ta biết: A. F1 =F2 =F3 B. F1 >F2 =F3 C. F1 <F2 =F3 F1 F2 F3 D. F1 =F2 >F3 E. F1 =F2 <F3 m m m Nhận định nào trên đây đúng.
16.14. Ngời ta dùng một hệ thống máy cơ gồm mặt phẳng nghiêng và ròng rọc để đa các vật nặng đi lên ( hình vẽ). Khi đó lực tác dụng:
A. F = m. B. F > P.
C. F < P. m