1.5 .1Triệu chứng lâm sàng rắn hổ cắn
1.6.2. Một số nghiên cứu đề cập đến dấu hiệu giãn đồng tử ở bệnh nhân bị
hổ cắn:
• ở Nam Phi: giãn đồng tử và giảm khứu giác 93%, liệt hơ hấp 72%, nuốt khó 64%[50,51]
• Một nghiên cứu 3 BN bị cắn bởi Krait Malayan (Bungarus candidus) BN biểu hiện yếu cơ, sụp mi mắt và sau đó tiển triển liệt hơ hấp. Các BN cho thấy có bằng chứng về hoạt động đối giao cảm làm giảm biểu hiện đối giao cảm, THA, và nhịp tim nhanh. Trong khi Tăng huyết áp giải quyết 6-60 ngày
sau khi nhập viện, giãn đồng tử và tim nhịp nhanh tiếp tục tồn tại sau khi BN ra viện tử 7 ngày và 2 năm[39(9),1353-7]
• Một nghiên cứu 5 BN vị cắn bởi Krait Malayan Bungarus candidus
(Linnaeus) ở miền đơng Thái Lan, phía miền tây Malaya. Các dấu hiệu và
triệu chứng đầu tiên là khó thở, nói khó và sụp mi mắt ở phút 50 (30-60 phút), các dấu hiệu khởi phát và triệu chứng bao gồm tình trạng liệt cơ hơ hấp với đặt nội khí quản 3 giờ ( 2-4 giờ ), sụp mi mắt 3.66 giờ ( 3-4 giờ ), giãn đồng tử và cố định 4.33( 4-5 giờ ), khơng có phản ứng với các kích thích 5.66 giờ ( 4-10 ), nhịp tim nhanh 5.5 giờ ( 47 giờ ) và tăng huyết áp 14 giờ (4-24 giờ) [282-296],[678-680]
• Một nghiên cứu hồi cứu của 8 trờng hợp bị độc tố của Chinese krait (Bungarus multicinctus) và của Branded krait (B. fasciatus) ở miền nam Myanmar đợc báo cáo, Chinese krait phản ứng tối thiểu tại chỗ ngoại trừ 1 trờng hợp bị cắn vào môi bị sng môi. Khởi phát các triệu chứng thần kinh xảy ra 2.5-6 giờ sau khi bị cắn, thời gian bị cắn đến khi tử vong 12-30 giờ, 3 BN tử vong do suy hô hấp, 4 BN nhẹ phục hồi tự nhiên khơng cần thơng khí nhân tạo,[ 91(6):686-8]
• Một nghiên cứu triệu chứng xuất hiện thờng gặp ở Chó và Mèo bị rắn hổ cắn (The main early clinical signs in dogs and cats suffering from snake bite)
Sign % ở chó % ở mèo
Giãn đồng tử 74 87
Giảm PXAS hoặc mất của đồng tử 70 92
Giảm cơ lực chân tay 59 53
Tăng tiết nớc bọt 77 0
Buồn nôn và nôn 66 29
nhịp thở nhanh 51 36
(Hill & Campbell 1978 Aust. Vet. J. 54: 437-439; Hill 1979 Aust. Vet. J. , 55: 82- 85; Best 1998 Clinical Toxicology, Postgraduate Foundation, pp.231-248)
• ở miền Bắc Việt Nam (Bungarus multicinctus ) đã báo cáo 60 BN nặng vào điều trị tại Trung tâm Chống Độc Bv Bạch Mai Hà Nội trong thời gian từ năm: 2000-2003 vì nọc độc (evenoming) của Bungarus multicinctus, tuổi trung bình BN là 33 tuổi ( 12-67), 77% là nam giới, phần lớn lao động nông nghiệp, 69% bị cắn vào ban đêm, thời gian trung bình từ khi bị cắn đến khi vào viện là 3 giờ ( 0.5-24 giờ ). Dấu hiệu duy nhất ngoài trên da tại vết cắn là răng nanh đã đợc nghi nhận ở 90%, các triệu chứng thần kinh phổ biến nhất là sụp mi 82% và giãn đồng tử 93%, yếu chi 85%, liệt cơ hô hấp 87%, há miệng hạn chế 90%, nuốt đau 83%, khơng có sẵn KHTNR. 52 BN(87%) đợc thơng khí nhân tạo trung bình 8 ngày, tỷ lệ hạ Natri máu 42%, thời gian điều trị trung bình là 12 ngày và tỷ lệ tử vong 7%[40(3):518-24]
• Theo nghiên cứu của Ts. Nguyễn Kim Sơn, dấu hiệu giãn đồng tử thờng gặp ở rắn cạp nong, cạp nia cắn (100%)[64,98], rắn hổ chúa cắn gặp 50% BN(1/2) có dấu hiệu giãn đồng tử. Thời gian xuất hiện giãn đồng tử khá sớm (4-5 giờ), đồng tử giãn rất to ( 4-6mm) và kéo dài ở những BN bị rắn cạp nia, cạp nong cắn[63-4],[98]. Tình trạng giãn đồng tử còn kéo dài rất lâu ngay cả khi BN đã đợc ra viện, các triệu chứng khác đã hoàn toàn biến mất, Đồng tử giãn thờng xuất hiện sớm và tồn tại khá lâu[12], [63-4],[98]
• Từ năm 1998 đến 2007, có 42 BN nhập viện ở BV Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh và hai bệnh viện ở khu vực lân cận ở miền Nam Việt Nam bị rắn cạp nong cắn (Bungarus candidus) và mang rắn cắn đến. Dấu hiệu thờng gặp của yếu tố độc nọc độc (envenoming) là độc thần kinh bao gồm sụp mi mắt, đồng tử giãn liên tục, yếu tứ chi, khó thở, tăng tiết nớc bọt, nói khó và nuốt khó. 31 BN(71.4%) phải đặt nội khí quản, nhng 1 BN phải thở máy. 12 BN (33.3%) có Tăng huyết áp. 13(31%) có sốc. 31 BN 73.8% hạ Natri máu ( Natri máu < 130mEp/l) và 30 BN(71.4) có tiêu cơ vân nhẹ, khơng có tổn thơng thận cấp.
Do vậy giãn đồng tử cùng với các dấu hiệu khác trên lâm sàng giúp chấn đốn độc chính xác hơn loại rắn độc[56(6):1070-5]. Đặt vấn đề................................................................................................................1 Chơng 1....................................................................................................................3 Tổng quan................................................................................................................3 1.1.Tình hình rắn độc trên Thế Giới...................................................................3 1.1.1 Tình hình một số nớc bị rắn độc cắn trên Thế Giới...............................3 Họ Rắn hổ (Elapidae)............................................................................................5
Họ Rắn lục chuột chũi (Atractaspididae)...........................................................6
Họ Rắn nớc (Colubridae)......................................................................................6
1.4. Xác định rắn độc...........................................................................................14
1.4.1 Dựa vào đặc điểm của con rắn.................................................................14
1.4.2 Xác định rắn dựa vào phản ứng miễn dịch.............................................15
1.5. chẩn đoán rắn hổ cắn (elapidae)................................................................17
1.5.1Triệu chứng lâm sàng rắn hổ cắn..............................................................17
1.5.4. Điều trị........................................................................................................22
1.6.1 Sinh lý và một số nguyên nhân gây giãn đồng tử.(H9)......................25
1.6.2. Một số nghiên cứu đề cập đến dấu hiệu giãn đồng tử ở bệnh nhân bị rắn hổ cắn:.....................................................................................................26