Đánh giá công tác quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị trên địa bàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị từ thực tiễn huyện phục hòa, tỉnh cao bằng (Trang 54 - 59)

huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng

2.3.1. Ưu điểm

Đối chiếu với các tiêu chuẩn tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 5 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đơ thị. Trong đó:

Các tiêu chí Hiện trạng (2018)

Tiêu chí 1: Vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình

độ phát triển kinh tế - xã hội: 19,0/20 điểm

Tiêu chí 2: Quy mơ dân số: 6,06/8,0 điểm

Tiêu chí 3: Mật độ dân số: 5,5/6,0 điểm

Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp: 5,43/6,0 điểm Tiêu chí 5: Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến

trúc, cảnh quan đô thị : 52,61/60 điểm

Tổng cộng: 88,60 điểm

Với sự lãnh đạo sáng suốt Đảng Bộ và tinh thần vươn lên khơng ngừng của

52

hình, khí hậu và thời tiết thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp nói

chung, cây mía đường nói riêng và có điều kiện thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu nông, lâm nghiệp gắn với chế biến nông sản và du lịch sinh thái. Mía đường,

đặc sản vùng miền gắn bó với đời sống người dân Phục Hòa, tạo ra tăng trưởng kinh tế cho huyện trong nhiều năm liên tục, khiến cho miền núi vắng vẻ trở nên tấp nập giao lưu, bộ mặt đô thị hiện dần lên ở các vùng quê. Tất cảđã đã tạo nên sự lớn mạnh, vững chắc, đậm đà bản sắc vùng miền của đơ thị Phục Hịa, chắc chắn đơ thị Phục Hịa sẽ thành cơng trong xây dựng đơ thị tương lai.

Trong những năm tới, thực hiện tốt xây dựng phát triển đô thị nhằm phấn đấu

đưa đơ thị Phục Hịa đạt vững chắc đơ thị loại IV, hướng tới thành lập thị xã.

Các cơng trình cơng cộng cấp đơ thị: trụ sở cơ quan, cơng trình thương mại dịch vụ, cơng trình văn hóa - thể dục thể thao, trường học, bệnh viện, công viên... được xây dựng tương đối hoàn chỉnh; tuy số lượng cơng trình đạt cấp đơ thị cịn đạt

mức tối thiểu.

Trong những năm gần đây công tác phát triển đô thị đã được tỉnh và Trung

ương quan tâm định hướng phát triển cộng với sự chỉ đạo sát sao của Huyện Ủy, HĐND và UBND huyện nên đã có sự phát triển vượt bậc so với các huyện khác

trong tỉnh.

Phục Hịa có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là có cửa khẩu quốc tế Tà Lùng. Mặt khác, hai thị trấn Hòa Thuận, Tà Lùng có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho quy hoạch khu đô thị.

Hệ thống trục đường trung tâm thị trấn Hòa Thuận, trung tâm thị trấn Tà

Lùng được đầu tư xây dựng tương đối hoàn thiện. Các tuyến đường nhánh và trục

kết nối vùng phục vụ nhu cầu phát triển đang được đầu tư. Đây là những điều kiện tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế của huyện, của tỉnh phát triển tạo ra sự đột biến về tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế và dịch vụ.

Là huyện miền núi đất đai rộng, khí hậu ơn hồ thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng và mang tính sản xuất hàng hố lớn.

2.3.2 Những hạn chế, yếu kém

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực đơ thị Phục Hồ đáp ứng trên mức tiêu chuẩn tối thiểu của đô thị loại IV; tuy nhiên vẫn còn một số tiêu chuẩn về hệ thống hạ tầng đô thị so với quy định phân loại đơ thị cịn đạt ở mức thấp, ưu tiên đô thị

53

miền núi như: về cấp điện, mơi trường, một số cơng trình kiến trúc cơng cộng cấp

đô thị ...; hệ thống điện chiếu sáng trang trí đơ thị; văn hóa thể dục thểthao...; chưa

có nhiều khu dân cư được xây dựng đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật.

Các tiêu chuẩn về nhà tang lễ, quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị,

cơng trình văn hố cấp đơ thị... cịn thiếu.

Hiện tại, UBND huyện và các ban ngành liên quan đã có định hướng triển khai lập quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị làm công cụ để quản lý đô thị và triển khai các bước tiếp theo được thuận lợi; Dự án nhà tang lễ cũng được chuẩn bị đầu tư để hoàn thiện các tiêu chí trên. Các cơng trình Văn hố, thể thao, quảng

trường, công viên cây xanh, siêu thị... chuẩn bị triển khai đáp ứng hồn thiện các tiêu chí Đơ thị loại IV.

Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất của nhân dân vẫn còn hạn

chế, chủ yếu canh tác theo phong tục tập quán cũ nên năng suất và sản lượng của một số lồi cây trồng, vật ni cịn chưa cao.

Cơng tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế do trình độ dân

trí khơng đồng đều, nên nhận thức tiếp thu chậm.

Trong sản xuất nông lâm nghiệp, một số hộ dân cịn trơng chờ nhiều vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa có ý thức tự vươn lên trong sản xuất.

Công tác giải toả vi phạm hàng lang, cơng trình đường bộ hiệu quả thấp, việc tổ chức để nhân dân ký cam kết không vi phạm chậm được triển khai hoặc triển

khai chưa tốt ở một số địa phương dù Uỷ ban nhân dân huyện thường xuyên đôn đốc thực hiện. Chưa xử lý được dứt điểm các trường hợp vi phạm trong quản lý trật

tự đô thị.

Về giáo dục đào tạo: các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng như cơ

sở vật chất, kinh phí đầu tư đã được cải thiện song vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu phát triển giáo dục. Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về sốlượng và được đào

tạo cơ bản, song một số giáo viên năng lực nghề nghiệp chưa thực sự thích ứng với sự phát triển công nghệ, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, một số môn học đặc thù còn chưa thực sự đầy đủ.

Văn bản pháp luật về quy hoạch còn chồng chéo. Nguồn lực thực hiện quy hoạch còn hạn chế, chưa đáp ứng quá trình phát triển.

54

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch đơ thị trên địa bàn huyện Phục Hịa trong thời gian qua còn tồn tại nhiều hạn chế là do các nguyên nhân sau:

- Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách về quy hoạch đô thị chưa đáp ứng yêu cầu.

- Công tác lập quy hoạch hiện nay được thực hiện tách rời giữa các ngành, lĩnh vực mà chưa có sự gắn kết với nhau, cụ thể là quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nơng thơn mới, gây khó khăn trong q trình triển khai thực hiện. Một số tổ chức tư vấn lập quy hoạch còn yếu về năng lực dẫn đến chất lượng của các đồ án quy hoạch đô thị chưa cao, một số vùng chưa đánh giá đúng hiện trạng cũng như khả năng tài chính để triển khai thực hiện phải rà soát điều chỉnh, làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Nội dung phân cấp quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng cho cấp huyện chưa được tăng cường.

- Nguồn lực tài chính để triển khai thực hiện các dự án quy hoạch còn hạn chế,

chưa huy động được các nguồn tài chính mà chủ yếu từ ngân sách nhà nước nên tiến độ thực hiện chưa đảm bảo với sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác bồi thường, thu hồi đất của một số dự án còn thiếu, dẫn đến việc chậm triển khai dự án do chưa hồn tất việc bồi thường, giải phóng mặt bằng gây lãng phí về tài nguyên đất và tâm lý không tốt đối với người dân khu vực. Bên cạnh đó, việc thẩm tra năng lực tài chính của chủ đầu tư chưa được quan tâm, một số dự án phải gián đoạn do chủ đầu tư khơng đáp ứng u cầu về kinh phí bồi thường theo tiến độ, nhiều dự án đã bàn giao mặt bằng nhưng không triển khai đầu tư xây dựng.

- Công tác quản lý nhà nước về đất đai, xây dựng cịn nhiều tồn tại và thiếu

sót nhưng chưa được giải quyết và xử lý; các quy phạm pháp luật về đất đai do các

cấp có thẩm quyền ban hành cịn bất cập, chưa có tính nhất qn đã gây khó khăn trong q trình triển khai thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt và ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống của người dân.

- Một bộ phận cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ về công tác quản lý đơ thị cịn hạn chế; tình trạng bố trí trái

ngành nghề chưa được khắc phục triệt để; kỹ năng hành chính cịn yếu kém. Một bộ phận cán bộ, công chức vô cảm, nhũng nhiễu, hành dân, xa dân trong giải quyết công việc, giải quyết công việc chậm trễ kéo dài nhưng chưa được xử lý thích đáng.

55

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giát sát việc tổ chức thực hiện quy hoạch, nhất

là trong quản lý xây dựng theo quy hoạch chưa được đảm bảo, các trường hợp xây dựng khơng phép, sai phép vẫn cịn xảy ra, một phần là do ý thức của người dân trong việc thực hiện các quy định về đất đai, xây dựng chưa cao, một phần khác do công tác lập quy hoạch không đảm bảo, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền lợi chính đáng của người dân, bên cạnh đó, lực lượng thanh tra chuyên ngành còn mỏng, địa bàn huyện với diện tích rộng lớn và tốc độ đơ thị hóa nhanh, số lượng dân nhập cư ngày càng nhiều nên không kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng.

- Công tác giám sát đầu tư của cộng đồng chưa được thực hiện một cách có hiệu

quả. Trong các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước đều có đại điện cộng đồng dân cư và đại diện Mặt trận Tổ quốc tham gia giám sát. Tuy nhiên vai trò giám sát của các đối tượng này chủ yếu với vai trị chứng kiến, do thiếu trình độ chun mơn và hiểu biết về quy hoạch đơ thị, từ đó chưa phát huy hết hiệu quả giám sát dự án mà phụ thuộc vào chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát, các phòng ban chuyên môn…

Tiểu kết chương 2

Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị từng bước đi vào nền nếp và có được những kết quả đáng khích lệ. Nhiều dự án quy hoạch đơ thị được xây dựng và phê duyệt. Đồng thời việc triển khai xây dựng cũng được tiến hành tích cực. Kết quả quy hoạch đô thị và xây dựng đô thị đã góp phần làm thay đổi bộ mặt đơ thị cũng như bộ mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện có nhiều tiến bộ hơn trước. Kinh tế của huyện chuyển từ thuần nơng sang kinh tế có cơng nghiệp và dịch vụ phát triển hơn hẳn.

Tuy nhiên, công tác quản nhà nước về quy hoạch đô thị cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Điều đó thể hiện rõ nhất ở việc quy hoạch nhiều nhưng chưa tính tốn được nguồn vốn đảm bảo thực hiện quy hoạch nên tiến độ thực hiện quy hoạch chậm và không theo được tiến độ đã được duyệt. Quản lý đất đai và quản lý quy hoạch đô thị cũng chưa gắn kết chặt chẽ nên việc tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng nhiều nơi gặp khó khăn, làm chậm tiến độ triển khai thực hiện. Nguyên nhân chủ yếu cũng là do công tác quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị, đất đai, xây dựng chưa thực sự hiệu lực, hiệu quả và thiếu nguồn tài chính để triển khai thực hiện một cách đồng bộ.

56

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH ĐƠ THỊ TẠI HUYỆN PHỤC HỊA, TỈNH CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị từ thực tiễn huyện phục hòa, tỉnh cao bằng (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)