Đối t−ợng tính giá thành

Một phần của tài liệu 210030 (Trang 37 - 50)

II Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản

2.Đối t−ợng tính giá thành

Do đặc điểm sản xuất ở Công ty giầy Thụy Khuê là: Trong một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một số nguyên vật liệu nh−ng sản xuất đ−ợc nhiều loại giầy khác nhau nên thực tế không thể tập hợp chi phí riêng cho từng sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Vì vậy, Công ty chọn đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy

TK 334 TK 338

Các khoản l−ơng Ghi có TK

Ghi nợ TK L−ơng Phụ cấp (ăn

ca)

Cộng có TK 334 Kinh phí CĐ (3382)

Bảo hiểm xã hội (3383) Bảo hiểm y tế (3384) Cộng có TK 338 TK 6421 (NVQL) 52.805.312 52.805.312 1.056.106 7.920.797 1.056.106 10.033.009 TK 622 (giầy dép) 105.633.114 16.755.500 122.388.614 2.112.662 15.844.967 2.112.662 20.070.292 TK 627 (NVPX) 46.725.350 46.725.350 934.507 7.008.803 934.507 8.877.817 TK 6411 (NVBH) 7.640.590 7.640.590 152.812 1.146.089 152.812 1.451.712 TK 334 10.640.218 2.128.044 12.768.262 Cộng 212.80.366 16.755.500 229.559.866 4.256.087 42.560.873 6.384.131 53.201.092

trình công nghệ sản xuất- mỗi xí nghiệp, còn đối t−ợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đó hoàn thành- mỗi loại giầỵ

Đơn vị tính giá thành ở Công ty là đôi giầỵ

Kỳ tính giá thành: Là hàng quý, vào thời điểm cuối quý phù hợp với thời điểm báo cáo của Công tỵ

3.Phân tích giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí

Do đặc điểm quy trình công nghệ ở Công ty tạo ra mối quan hệ giữa đối t−ợng tập hợp chi phí (từng Xí nghiệp) và đối t−ợng tính giá thành (từng loại sản phẩm) nên Công ty đã lựa chọn ph−ơng pháp tính giá thành theo ph−ơng pháp hệ số. Cụ thể ph−ơng pháp tính giá thành nh− sau:

- Để tính giá thành sản phẩm cho tứng Xí nghiệp, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh trong quý trừ đi các khoản giảm giá thành (nếu có), đồng thời căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tr−ớc và kỳ này, kế toán xác định tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm cho từng Xí nghiệp theo công thức:

Tổng giá thành Giá trị SP Tổng chi phí Giá trị SP

sản xuất của = dở dang + thực tế phát - dở dang các loại SP đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ

VD: Trong Quí IV năm 2004 theo các số liệu tổng hợp đ−ợc (nêu ở các phần tr−ớc) tính đ−ợc tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm ở Xí nghiệp II Công ty giầy Thụy Khuê nh− sau:

Tổng giá thành

Sản xuất của = 952.078.760 +10.786.022.462 -1.925.702.975 = 9.812.398.247 các loại sản phẩm

- Chi phí sản phẩm làm dở đầu quý: 952.078.760đ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)

- Chi phí sản phẩm sản xuất trong quý:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 7.891.465.247đ + Chi phí nhân công trực tiếp : 1.859.104.907đ + Chi phí sản xuất chung : 1.035.452.308đ

- Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ: (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp): 1.925.702.975đ

- Kết quả sản xuất cuối Quí IV giầy MELCOSA hoàn thành nhập kho: 53.037 sản phẩm

- Hệ số phân bổ chi phí cho giẩy MELCOSA: 0,1895

Từ các số liệu trên, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm giầy MELCOSA Tổng giá thành sản phẩm i = Tổng giá thành sản xuất của các sản phẩm x Hệ số phần chi phí cho loại sản phẩm Giá thành đơn vị của sản phẩm i = Tổng giá thành của sản phẩm i Số l−ợng sản phẩm i hoàn thành

Bảng tính giá thành giầy melcosa

Quí IV năm 2004 - XN II Sản l−ợng quy đổi: 290.112đôi

Sản l−ợng: 53.037 đôi Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục SP làm dở CPSX trong SPLD cuối Tổng giá Giầy MELCOSA ĐK Kỳ Kỳ thành Hệ số Tổng GT Giá thành Đơn vị - Chi phí NVL trực tiếp 952078760 7891465247 1925702975 6917841032 1310930875 24717,28

- Chi phí nhân công TT

1859104907 1859104907 0,1895 352300379 6642,54

- Chi phí SX chung 1035452308 1035452308 196218212 3699,65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng: 952078760 10786022462 1925702975 9812398247 1859449466 35059,47

Ngày 31 tháng12 năm 2004

Bảng tính giá thành giầy God

Quí IV năm 2004- XN II Sản l−ợng quy đổi: 385.144đôi

Sản l−ợng: 68.288 đôi Đơn vị

tính: VNĐ

Khoản mục SP làm dở

CPSX trong SPLD cuối Tổng giá Giầy GOD

ĐK Kỳ Kỳ thành Hệ số Tổng GT Giá thành Đơn vị - Chi phí NVL trực tiếp 952078760 7891465247 1925702975 6917841032 1739837019 25477,94 - Chi phí nhân công TT 1859104907 1859104907 0,2515 467564884 6846,95 - Chi phí SX chung 1035452308 1035452308 260416255 3813,49 Cộng: 952078760 10786022462 1925702975 9812398247 2467818158 36138,38 Ngày 31 tháng12 năm 2004

Bảng tính giá thành giầy Lifung

Quí IV năm 2004- XN II Sản l−ợng quy đổi: 287.135đôi

Sản l−ợng: 75.562 đôi Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục SP làm dở CPSX trong SPLD cuối

Tổng giá Giầy LIFUNG

ĐK Kỳ Kỳ thành Hệ số Tổng GT Giá

thành Đơn vị

- Chi phí NVL trực tiếp 952078760 7891465247 1925702975 6917841032 1297095193 17165,97

- Chi phí nhân công TT 1859104907 1859104907 0,1875 348582170 4613,19

- Chi phí SX chung 1035452308 1035452308 194147307 2569,38

Cộng: 952078760 10786022462 1925702975 9812398247 1839824670 24348,54

Ngày 31 tháng12 năm 2004

Phần BA

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty, đ−ợc sự h−ớng dẫn nhiệt tình của thầy cô giáo và phòng tài vụ Công ty Giầy Thụy Khuê tôi đã phần nào nắm bắt đ−ợc tình hình thực tế tại Công ty, kết hợp với lí luận đã đ−ợc học ở tr−ờng; tôi xin đ−a ra một số ý kiến để hoàn thiện hơn công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại Công ty nh− sau:

* Kiến nghị 1: Về việc quản lý các khoản thiệt hại trong sản xuất.

Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh thực tế ở Công ty có phát sinh một số khoản thiệt hại cả sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất bất th−ờng. Nh−ng Công ty lại ch−a tiến hành tính toán thiệt hại bao giờ vì vậy theo tôi Công ty nên tiến hành hạch toán chi phí thiệt hại để đảm bảo hiệu quả cho chi phí phát sinh.

Quá trình hoạt động sản xuất, đôi lúc sản phẩm giầy của Công ty không đảm bảo đ−ợc đúng yêu cầu chất l−ợng theo đơn đặt hàng. Vì vậy Công ty cần phải kết hợp bộ phận kĩ thuật để xác định số l−ợng sản phẩm honmgr trong kỳ, từ đó căn cứ theo định mức và giá thực tế từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại sản xuất. Đồng thời xem xét và quy trách nhiệm cho bên có liên quan để đền bù thiệt hạị

Bên cạnh đó còn xuất hiện cả việc ngừng sản xuất bất th−ờng nh− bị cắt điện đột ngột ... Khoản thiệt hại này cần phải đ−ợc xác định chính xác để btừ đó Công ty có đ−ợc các biện pháp khắc phục.

* Kiến nghị 2: Về việc trích tr−ớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá tài sản cố định rất lớn và đặc điểm của nền sản xuất tại Công ty là mang tính thời vụ, do vay nếu xảy ra sự cố hỏng hóc máy móc thiết bị bất ngờ sẽ ảnh h−ởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá tài sản cố định lớn nên chi phí khi tiến hành sửa chữa lớn là rất caọVì vậy Công ty nên tiến hành trích tr−ớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Căn cứ theo nguyên giá tài sản cố định,chủng loại tài sản cố định cũng nh− thời hạn sử dụng máy móc thiết bị có loại sản phẩm lâu năm loại mới sử dụng để dự trù lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị.

+ Khi tiến hành trích tr−ớc vào chi phí hoạt động SXKD, số chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dự tính sẽ phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thuộc khối l−ợng công việc sửa chữa lớn đã định tr−ớc.

Việc tiến hành trích tr−ớc sửa chữa lớn TSCĐ cũng giống nh− trích tr−ớc tiền l−ơng công nhân nghỉ phép , để việc theo dõi đ−ợc cụ thể và đảm bảo chính xác chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích tr−ớc sửa chữa lớn tài sản cố định sẽ thành một yếu tố trong chi phí sản xuất chung và cũng đ−ợc phân bổ cho sản phẩm theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp và nh− vậy nó cũng sẽ làm chi phí sản xuất chung tăng lên 1 khoản nhỏ nh−ng không gây ảnh h−ởng lớn đến chi phí toàn doanh nghiệp và tới giá thành sản phẩm.

Việc tiến hành trích tr−ớc sửa chữa lớn TSCĐ sẽ giúp công ty tránh đ−ợc những biến động bất ngờ về chi phí sản xuất góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết luận

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đ−ợc các doanh nghiệp quan tâm, vì đây là một vấn

đề có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý kinh tế. Nó phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện về định mức hao phí lao động, vật t− tiền vốn ảnh h−ởng đến lợi nhuận tức là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tìm ra một ph−ơng pháp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu của các nhà quản lý kinh tế và của bất cứ doanh nghiệp nàọ

Với những kiến thức tiếp thu đ−ợc ở nhà tr−ờng và qua thời gian thực tập, nghiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê Hà Nội, tôi đã hoàn tất luận văn tốt nghiệp nàỵ Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất ngày một hoàn thiện hơn và phù hợp hơn, tôi đã cố gắng nêu lên những ý kiến của riêng mình. Vì thời gian thực tập và hiểu biết có hạn, tôi mong muốn có những nhận xét góp ý kiến và bổ sung từ phía các thầy cô giáo trong Bộ môn và các đồng chí trong Phòng kế toán của Công ty để nội dung đề tài tôi chọn đ−ợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo h−ớng dẫn, đặc biệt là thầy giáo đoàn trần nguyên và các cán bộ

công nhân viêntrong Phòng kế toán tài vụ Công ty giầy Thụy Khuê, Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành bài báo cáo nàỵ

Mục lục

Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm ... 2

Ị Khái niệm và phân loại chi phí... 2

1.Khái niệm về chi phí sản xuất ... 2

2. Phân loại chi phí sản xuất... 3

3. Đối t−ợng tập hợp chi phí. ... 6

IỊ Khái niệm và phân loại giá thành... 7

1. Khái niệm. ... 7

2. Phân loại giá thành. ... 7

3. Phân biệt chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm... 9

4. Đối t−ợng tính giá... 10

IIỊ Một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. ... 20

Phần thứ hai : Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thàn sản phẩm tại doanh nghiệp... 22

Ị Đặc điểm tình hình chung và phát triển của Công ty ... 22

1. Qua trình hình thành và phát triển Công ty ... 22

2. Chức năng nhiệm vụ của Công Tỵ... 24

3. Bộ máy quản lý của Công tỵ... 25

II Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 31

1. chi phí sản xuất ở Công Ty ... 31

2. Đối t−ợng tính giá thành... 37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Phân tích giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí ... 38

Phần BA : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê... 43

lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị tr−ờng đầy biến động phức tạp nh− hiện nay, các doanh nghiệp phải đ−a ra các quyết định chiến l−ợc để khẳng định sự tồn tại và phát triển trên th−ơng tr−ờng. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đ−ợc dựa trên nhiều yếu tố nh−ng trong đó giá cả là một yếu tố quyết định lớn nhất. Khi quyết định đầu t− một dự án nào đó, doanh nghiệp phải cân nhắc đến l−ợng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải quản lý chi phí giá thành sản xuất một cách đầy đủ và tính toán chính xác giá thành sản phẩm vì giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng nhất trong hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội để sản xuất ra sản phẩm. Nói cách khác giá thành sản phẩm cao hay thấp là phản ánh kết quả việc sử dụng vật t− lao động, tiền vốn, tài sản,...của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng nh− các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đ−ợc mục đích sản xuất trong kỳ kế hoạch xem có tiết kiệm hay lãng phí, đã tối −u ch−a, mà điều này lại phụ thuộc vào quá trình quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Công tác quản lý chi phí và giá thành có vai trò quan trọng trong công tác quản lý của Doanh Nghiệp .. Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện naỵ

Do tính chất quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh− vậy, nên vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm không chỉ là mối quan tâm của ng−ời sản xuất mà còn là mối quan tâm của toàn xã hộị

Chính vì thế tôi đ chọn đề tài : Chính vì thế tôi đ chọn đề tài :Chính vì thế tôi đ chọn đề tài : Chính vì thế tôi đ chọn đề tài :

Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Nội dung bài viết gồm 3 phần :

Phần I: Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Phần II : Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Giầy Thuỵ Khuê .

Phần III : Một số kiến ghị nhằm tiết kiệm sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty Giầy Thuỵ Khuê.

Một phần của tài liệu 210030 (Trang 37 - 50)