- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ,dịng thơ 7 chữ ;
TIẾT 2: ANH VĂN GV bộ mơn
*************************************TIẾT 3: THỂ DỤC TIẾT 3: THỂ DỤC GV bộ mơn ****************************************** TIẾT 4: TOÁN GAM I./ MỤC TIÊU :
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki -lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II./ CHUẨN BỊ :
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc bảng nhân 9.Hỏi HS kết quả bất kì trong bảng -GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm
nay,các em học cách nhận biết về đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô- gam. Qua bài :
Gam
b./ Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và kí – lơ - gam :
- Các em đã học đơn vị đo khối lượng gì rồi ?
- Đưa ra chiếc cân đĩa, 1 quả cân 1kg, 1 túi đường (vật khác) có khối lượng nhẹ hơn 1kg.
- HD thực hành cân và Y/C HS quan sát
- Gói đường như thế nào so với 1 kg ? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng
- 2HS lên bảng Cả lớp theo dõi-nhận xét.
- HS lắng nghe
- Ki – lô - gam - HS quan sát
- Quan sát khi thực hành cân các vật - Gói đường nhẹ hơn 1kg
của gói đường chưa ?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của ki – lô - gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki - lô- gam là gam. - Gam viết tắt là g, đọc là gam. 1000g = 1kg
- Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,………
- Y/C HS đọc số cân
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường.
- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
d./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 :
-1HS đọc y/c BT1.
- Y/C HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân của từng vật.
- Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? - Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g?
- Y/C HS tự làm bài.Sau đó trình bày miệng - GV nhận xét. * Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. - Có thể dùng cân đồng hồ thực hành trước lớpđể HS đọc số cân.Y/CHS đọc hình minh hoạ của bài tốn và đặt câu hỏi HD :
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? + Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g ? - HS lắng nghe - Vài HS đọc lại - Đọc số cân - HS đọc số cân - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS quan sát hình minh hoạ BT và đọc số cân của từng vật.
- 200 g
- Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g; 500g + 200g = 700g
Vậy 3 quả táo cân nặng 700g
- 1HS đọc Cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe
+ Quả đu đủ cân nặng 800 gam + Vì kim trên mặt cân chỉ số 800g
- Y/C HS tự làm phần b - GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3 - GV viết lên bảng 22g + 47g =?. Sau đó Y/C HS tính . - Em đã tính thế nào để tìm ra 69g ? - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm thế nào ?
- Y/C HS ï làm bài vào vở
-GV nhận xét.
* Bài tập 4 :
- 1HS đọc y/c BT4.
- Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? - Cân nặng của cả hộp sữa cũng chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp.
- Muốn tính số gam sữa trong hộp ta làm ntn ? - Y/C HS tự làm bài. - GV nhận xét. 4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - HS đọc số cân -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 22g + 47g = 69g.
- Lấy 22 + 47 = 69 , ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69.
- Ta thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. -2HS lên bảng Cả lớp làm bài a./ 263g +28g =191g b./ 50g x 2 = 100g 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g 100g + 45g - 26g = 29g -1HS đọc Cả lớp đọc thầm SGK. - Cả hộp sữa cân nặng 455 gam - HS lắng nghe
- Ta lấy cân nặng cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gam sữa trong hộp có là : 455 - 58 = 397 (g)
Đáp soá : 397 g
- HS tự do phát biểu
- HS lắng nghe