CHƯƠNG 1 : CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CHỌN
2.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ:
Mỹ là cái nôi của quyền chọn cổ phiếu và là một trong những nơi quyền chọn cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất trên thế giới hiện nay.
2.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển thị trường quyền chọn tại Mỹ:
Tháng 4/1973, thị trường quyền chọn Chicago (Chicago Board Quyền chọns Exchange - CBOE) được thành lập tại Mỹ, đặc biệt trao đổi quyền chọn về cổ phiếu và hầu như thành công ngay lập tức. Thị trường CBOE ra đời mang đến điều mới là giá cả quyền chọn và ngày đáo hạn được tiêu chuẩn hóa. Việc tiêu chuẩn hố này làm cho tính thanh khoản của hợp đồng quyền chọn được nâng cao và kích thích thị trường thứ cấp về quyền chọn phát triển theo. Từ đó, giao dịch quyền chọn trở nên phổ biến đến các nhà đầu tư. Do có nhiều ưu việt nên chỉ sau một thời gian ngắn hàng loạt thị trường quyền chọn khác lần lượt ra đời tại hầu hết những thị trường tài chính lớn ở Mỹ và Châu Âu.
Ngồi CBOE cịn có AMEX ( The American Stock Exchange ) và PHLX (Philadelphia Stock Exchange ) bắt đầu thực hiện giao dịch quyền chọn vào năm 1975. Năm 1976, th ị trường chứng khoán Pacific ( Pacific Stock Exchange - PSE ) thực hiện quyền chọn . Riêng tại thị trường chứng khoán NewYork ( NewYork Stock Exchange – NYSE ) vào khoảng đầu thập niên 80, khối lượng giao dịch quyền chọn tăng lên đến mức số lượng cổ phiếu bán theo hợp đồng quyền chọn cổ phiếu hằng ngày vượt trên cả khối lượng giao dịch cổ phiếu trên thị trường này.
Trong thập niên 80, thị trường quyền chọn đối với ngoại tệ, chỉ số chứng khoán và hợp đồng Future đã phát triển ở Mỹ. Trong đó, thị trường chứng khốn Philadelphia là nơi giao dịch quyền chọn ngoại tệ đầu tiên; CBOE trao đổi chỉ số S&P100, S&P500; thị trường chứng khoán giao dịch chỉ số NYSE … Hầu hết các thị tr ường Mỹ đều giao dịch quyền chọn đối với hợp đồng tương lai ( Future)
2.1.2 Những quy định trong giao dịch đối với quyền chọn cổ phiếu ở Mỹ:
• Về quy mơ hợp đồng: OCC quy định hợp đồng quyền chọn trên sàn tập trung là
100 cổ phiếu cơ sở mỗi hợp đồng.
• Giới hạn vị thế: Được đặt ra nhằm tránh trường hợp cổ phiếu trên các hợp đồng
quyền chọn bán ra cao hơn số cổ phiếu đang lưu hành, là những giới hạn về số lượng hợp đồng được phép mua bán với nhà đầu tư.
Theo quy định của Mỹ thì khơng một nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức nào được phép có vị thế 8.000 hợp đồng quyền chọn của cùng một cổ phiếu cơ sở của cùng một phía thị trường.
Ví dụ về giới hạn vị thế: Giả sử nhà đầu tư A theo xu hướng thị trường tăng, hiện tại A đang sở hữu 5.000 quyền chọn mua cổ phiếu XYZ. Theo quy định A chỉ có thể mua thêm tối đa là 3000 quyền chọn mua hay bán 3.000 quyền chọn bán cổ phiếu XYZ.
• Giới hạn thực hiện:
Để hạn chế việc nhà đầu tư do tránh giới hạn vị thế mà thực hiện hợp đồng liên tục gây rối loạn thị trường, các nhà quản lý đã đưa ra giới hạn thực hiện. Đây là quy định nhằm giới hạn số lượng hợp đồng được giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể, theo đó “ khơng một nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức nào có thể thực hiện vượt quá 8.000 hợp đồng của cùng một cổ phiếu cơ sở trong vòng 5 ngày liên tiếp.
• Tiêu chuẩn của cổ phiếu cơ sở để quyền chọn được niêm yết:
- - -
- -
Tối thiểu 7.000.000 cổ phiếu đó đang lưu hành trên thị trường. Tối thiểu 20.000 ng ười đang nắm giữ cổ phiếu đó.
Khối lượng giao dịch trên tồn thị trường phải đạt 2.400.000 cổ phiếu trong vòng 12 tháng liên tục.
Thị giá cổ phiếu ít nhất phải đạt $5.7/ cổ phiếu trong 3 tháng gần nhất. Công ty phát hành phải tuân thủ Luật chứng khoán Mỹ (American Act - 1934). Nếu cổ phiếu cơ sở khơng cịn đáp ứng những u cầu trên thì quyền chọn dựa trên cổ phiếu đó khơng được phép phát hành tiếp. Những quyền
chọn hiện hành phát hành dựa trên cổ phiếu đó vẫn được thực hiện nếu có u cầu trong khoảng thời gian đáo hạn.
• Một quyền chọn bị huỷ niêm yết khi cổ phiếu cơ sở rơi vào các trường hợp sau:
- - -
-
Có ít hơn 6.300.000 cổ phiếu đang lưu hành.
Có ít hơn 1.600.000 người đang nắm giữ cổ phiếu đó.
Khối lượng giao dịch trên toàn thị trường trong 1 tháng gần nhất thấp hơn 1.800.000 cổ phiếu.
Giá cổ phiếu lúc đóng cửa thấp hơn $5 trong vòng 6 tháng gần nhất.
2.1.3 Cách thức giao dịch quyền chọn cổ phiếu:
• Một nhà đầu tư muốn mở tài khoản giao dịch quyền chọn thì người đó sẽ được
nhà môi giới cung cấp tối thiểu 3 tài liệu sau:
-
- -
Tài liệu: Đặc điểm và rủi ro của hợp đồng quyền chọn chuẩn hoá. Tài liệu này cung cấp cho nhà đầu tư những kiến thức cơ bản về quyền chọn như: lợi ích, rủi ro, thuế…và nó phải được gửi đến nhà đầu tư trước hoặc ngay khi anh ta chấp nhận giao dịch quyền chọn.
Thoả thuận quyền chọn chuẩn (Standar Quyền chọn Agreement) nhằm đảm bảo nhà đầu tư sẽ thực hiện theo những quy định về giao dịch quyền chọn. Thoả thuận về tài khoản quyền chọn của khách hàng (Quyền chọns Customer Account Agreement).
• Khi nhà đầu tư muốn giao dịch quyền chọn, người đó sẽ gửi phiếu lệnh quyền
chọn (Quyền chọn Order Form ) đến nhà mơi giới, sau đó lệnh này sẽ được gửi đến cơng ty thanh tốn bù trừ hợp đồng quyền chọn (OCC) thông qua thành viên của OCC. Trên phiếu lệnh bao gồm các yếu tố như: số tài khoản khách hàng, số đăng ký của người đại diện, loại lệnh, hành động mua bán, cổ phiếu cơ sở … Căn cứ vào lệnh OCC sẽ chọn ngẫu nhiên thành viên giao dịch có vị thế thích hợp để thực hiện lệnh cho khách hàng. Trong vòng 24 giờ kể từ khi giao dịch được thực hiện, người mua quyền chọn sẽ phải thanh tốn tiền phí hợp đồng cho người bán cũng thông qua OCC.
Thời gian Sự kiện
1982 Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tế London (London International Financia Futures and Options Exchange – LIFFE) được thành lập. Ban đầu LIFFE được thành lập như là một sàn giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa giao sau và quyền chọn tài chính.
1992 LIFFE cung cấp những hợp đồng giao dịch về lãi suất đối với những loại tiền tệ chính trên thế giới.
1993 LIFFE sáp nhập với Sàn giao dịch quyền chọn London (Trade Options Market - LTOM) để làm tăng thêm các giao dịch về quyền chọn và phạm vi hoạt động.
1996 LIFFE sáp nhập với Sàn giao dịch hàng hóa (London
Commodity Exchange - LCE) để trở thành sàn giao dịch với 3 chức năng: Giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa giao sau, quyền chọn tài chính và chứng khốn.
Vào ngày đáo hạn, các hợp đồng có giá trị thực từ 25 cent trở lên sẽ được OCC tự động thực hiện nếu khơng có u cầu nào từ nhà đầu tư. Ngày thanh toán của hợp đồng là T+3. Định kỳ nhà đầu tư sẽ nhận được một bản sao kê về tài khoản giao dịch (Statement of Accounts), bao gồm thông tin về:
2.2
- - -
Thị giá của từng quyền chọn và của từng cổ phiếu cơ sở trong tài khoản. Tổng giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu cơ sở có trong tài khoản. Số tiền ký quỹ…
Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tế London (“LIFFE”)
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển :
Lịch sử hình thành và phát triển của Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tế London được tóm tắt như sau:
1998 LIFFE thiết lập một chương trình nhằm chuyển tất cả các giao dịch của nó từ hình thức mua bán truyền thống sang sàn giao dịch điện tử (LIFFE CONNECT®).
2000 LIFFE thơng báo ý định trở thành Sàn giao dịch dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh phụ trợ.
2002 Euronext N.V. và LIFFE được kết hợp để tạo thành Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tế London trực thuộc Sàn giao dịch quyền chọn Châu Âu (Euronext.life). Hiện tại LIFFE trở thành một trong những sàn giao dịch các sản phẩm
chứng khoán phái sinh xuyên biên giới tinh vi nhất thế giới. Nguồn: http://www.liffe.com
2.2.2 Nguyên tắc giao dịch:
• Ngày giao dịch: LIFFE mở cửa giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6, đóng cửa vào thứ 7,
Chủ nhật, các ngày nghỉ lễ của Vương quốc liên hiệp Anh và vào bất kỳ ngày nào mà các giao dịch bị đình chỉ theo đạo luật năm 1971 về quan hệ tài chính và ngân hàng. Tuy nhiên, Ủy ban giám sát có thể quyết định việc mở hay đóng cửa Sàn giao dịch trong từng thời điểm và quyết định này phải được thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
•
•
Những hành vi bị cấm: Những người có liên quan đến bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào của LIFFE sẽ không được tham gia vào những giao dịch được cho là có hại cho thị trường hoặc dẫn đến sự bất công cho các khách hàng hay những người tham gia trên thị trường.
Tranh chấp: Nếu một hợp đồng đã được ký hay coi như đã được ký thì nó có thể là đối tượng của việc tranh chấp. Nếu một bên bất đồng ý kiến thì bên đó sẽ phải thơng báo sự bất đồng ý kiến của mình đến nhân viên của Sàn giao dịch. Khi đó nhân viên của Sàn giao dịch sẽ yêu cầu hai bên tham gia hợp đồng thực hiện những công việc cần thiết để hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất.
• Tư cách pháp lý để tạo nên một hợp đồng: Tất cả các hợp đồng phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mẫu của Sàn giao dịch. Một hợp đồng sẽ khơng có hiệu lực trong trường hợp một bên tham gia hợp đồng khơng có giấy phép giao dịch hợp lệ.
2.2.3 Quy trình giao dịch :
Quy trình giao dịch của LIFFE có thể được khái qt như sau: Nhà giao dịch Người mơi giới của nhà giao dịch Phịng quản lý hành chính SÀN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN
Giá thỏa thuận chỉ định cho nhà mơi giới
Hệ thống thanh tốn Những lệnh giao dịch khác
- Lệnh giao dịch: các lệnh giao dịch có thể gửi đến Sàn giao dịch từ khi bắt đầu mở cửa đến lúc đóng cửa giao dịch. Trên LIFFE CONNECT®:
+ Bỏ giá sẽ được xem là một lệnh mua; + Chào giá sẽ được xem là một lệnh bán;
+ Chấp thuận được định nghĩa là việc khớp lệnh mua và bán tại hệ thống đặt lệnh trung tâm.
Các lệnh giao dịch bao gồm lệnh giới hạn, lệnh giao dịch, lệnh giao dịch mở. - Thực hiện giao dịch:
+ Các tiêu chuẩn về lệnh giao dịch sau sẽ được xác định ưu tiên giao dịch: ưu tiên về giá, ưu tiên về thời gian đặt lệnh, ưu tiên về tỷ lệ giao dịch và lệnh giao dịch mở được ưu tiên hơn lệnh giới hạn.
+ Chi tiết các giao dịch trên Sàn giao dịch sẽ được chuyển đến nơi đăng ký giao dịch và đến tất cả những người tham gia đã đăng nhập vào thị trường. Tất cả chi tiết của các giao dịch sẽ được công bố dạng vô danh.
+ Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước khi hoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến tất cả thành viên đã đăng nhập vào thị trường.
- Mất hiệu lực giao dịch:
+ Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu cầu của nhà giao dịch.
+ Khi Sàn giao dịch xác định là một giao dịch được thực hiện với giá khơng phù hợp thì Sàn giao dịch có thể tun bố mất hiệu lực giao dịch. Khi một giao dịch bị tuyên bố mất hiệu lực các bên có liên quan sẽ được thông báo bằng điện thoại hoặc tin nhắn từ Sàn giao dịch.
- Hiệu chính sai sót:
+ Nếu có một sai sót trong việc thi hành hợp đồng, Sàn giao dịch sẽ đề nghị biện pháp khắc phục đến các bên có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên. + Để có giấy chứng nhận hiệu chỉnh sai sót, các bên phải cung cấp cho Sàn giao dịch:
• Các bằng chứng về giao dịch; • Các hợp đồng có liên quan;
• Các thủ tục khai báo hiệu chỉnh sai sót được ký bởi hai bên.
+ Sàn giao dịch cũng có thể yêu cầu các bên cung cấp thêm các thông tin khác trong trường hợp cần thiết.
2.3 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Úc:
Úc cũng là nơi quyền chọn rất phát triển với sàn giao dịch lớn nhất là Australian Securities exchange (ASX), hình thành từ năm 1861 và thuộc nhà nước quản lý.
Để giao dịch nhà đầu tư phải có tài khoản giao dịch chứng khốn. Khi nhà đầu tư đến cơng ty chứng khốn yêu cầu mở tài khoản giao dịch quyền chọn sẽ được cung cấp:
•
-
-
Phiếu đăng ký giao dịch quyền chọn. Trên phiếu này nhà đầu tư phải điền những thông tin về cá nhân và những thông tin cần thiết khác.
Phiếu đồng ý chấp nhận quyền chọn (Quyền chọn Agreement and Approval form) đảm bảo nhà đầu tư tuân thủ những quy định trong giao dịch.
Quy trình giao dịch quyền chọn cổ phiếu kiểu Úc cũng tương tự như ở Mỹ. Tất cả mọi giao dịch của nhà đầu tư đều phải thông qua nhà môi giới.
Định kỳ nhà đầu tư cũng nhận được những tài liệu cung cấp thông tin về tài khoản bao gồm:
- Bảng xác nhận hợp đồng ( Confirmation Contract Note ). - Bảng kê vị thế mở ( Open Position Statement ).
- Bảng kê giao dịch hàng tháng ( Monthly Transaction Stat ement ).
2.4 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc:
Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KRX) là SGDCK lớn hàng thứ tư Châu Á có mức vốn hố trên 950 tỉ USD với trên 1896 cổ phiếu được niêm yết, bao gồm 4 thị trường tương đương 4 sàn giao dịch là: sàn giao dịch chứng khốn chính ( Stock Market Division ), sàn giao dịch chứng khoán KOSDAQ ( KOSDAQ Market Division ), sàn giao dịch trái phiếu ( Bond Market) và sàn giao dịch tương lai ( Futures Market Division ). KRX thiết lập sàn giao dịch tương lai song song với các sàn giao dịch khác và trực tiếp có ban chuyên vụ quản lý giao dịch các sản phẩm phái sinh. Sàn giao dịch này có nguồn gốc từ Sở giao dịch hợp đồng tương lai Hàn Quốc ( KOFEX ) thành lập năm 1999 trên cơ sở hợp nhất 2 bộ phận là sàn hợp đồng tương lai (thành lập năm 1996) và sàn giao dịch quyền chọn (thành lập năm 1997).
Sản phẩm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu được niêm yết đầu tiên vào ngày 28/01/2002 với tài sản cơ sở là 7 cổ phiếu và cho đến 26/09/2005 đã tăng lên 30 cổ
phiếu. Tất cả những cổ phiếu này đều được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn chính.
• Mơ hình thanh tốn bù trừ:
KRX thành lập một cơng ty con làm Trung tâm thanh tốn bù trừ (KSD). KRX có một hệ thống các cơng ty thành viên thanh tốn cung cấp dịch vụ thanh toán bù trừ cho khách hàng. Muốn trở thành thành viên thanh toán phải được sự chấp thuận của KRX và được KRX cấp giấy phép hoạt động thanh toán bù trừ.
-
-
Một cơng ty có thể vừa là thanh viên giao dịch vừa là thành viên thanh toán của KRX. Thành viên giao dịch nếu khơng đồng thời là thành viên thanh tốn thì phải ký hợp đồng thanh tốn với ít nhất một thành viên thanh toán để sử dụng dịch vụ thanh tốn.
Quy trình giao dịch:
+ Mở tài khoản: Nhà đầu tư đến các thành viên của KRX để mở tài khoản
giao dịch.
+ Đặt lệnh: Khi đặt lệnh mua bán, nhà đầu tư phải ký quỹ theo quy định.
Các thành viên thực hiện kiểm tra ký quỹ và thực hiện phong toả khoản ký quỹ trước khi thực hiện lệnh cho nhà đầu tư, sau đó chuyển lệnh mua / bán vào hệ thống giao dịch tại sàn giao dịch tương lai KRX.
+ Thông báo kết quả giao dịch: Theo phương thức và thời gian giao dịch đã