LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH

Một phần của tài liệu Luan van (1) (Trang 26)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH

NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích hoạt động cho vay doanhnghiệp của Ngân hàng thương mại. nghiệp của Ngân hàng thương mại.

Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp là các hoạt động nhằm đánh giá thực trạng về công tác cho vay doanh nghiệp trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu về quy mơ dư nợ, thị phần cho vay, cơ cấu cho vay, tỷ lệ nợ xấu…để từ đó đưa ra các giải pháp, chính sách phù hợp với tình hình thực tại của mỗi Ngân hàng .

Các Ngân hàng với mục tiêu cao nhất là tối đa hố lợi nhuận do đó việc phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp sẽ chỉ ra các hạn chế và tồn tại cần khắc phục, trên cơ sở các giải pháp nhằm hoàn thiện mục tiêu cho vay doanh nghiệp, Ngân hàng phải xác định theo định hướng bán buôn hay bán lẻ, tập trung doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu sao cho hợp lý...để đạt được hiệu quả cao nhất.

1.2.2. Nội dung phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp củaNgân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại.

Nội dung phân tích tập trung các yếu tố chính bao gồm:

Phát triển phải đi đơi với kiểm sốt rủi ro tín dụng: Đây là định hướng

cũng như chiến lược của tất cả các Ngân hàng thương mại khi bước vào cuộc đua về thị phần. Một ngân hàng chiếm thị phần lớn nhưng tỷ lệ nợ xấu cao cũng khiến khả năng thanh khoản giảm sút, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến số lượng khách hàng. Do đó, phương hướng phát triển cho vay phải ln đi đơi với kiểm sốt rủi ro.

Có chính sách lãi suất linh hoạt: Đây là yếu tố tiên quyết trong việc thu

hút khách hàng cũ cũng như phát triển, tăng trưởng số lượng khách hàng mới trong giai đoạn cạnh tranh về thị phần như hiện nay. Ngân hàng có tiềm lực

tài chính tốt sẽ tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác qua yếu tố lãi suất cho vay, mà lãi vay đối với doanh nghiệp là yếu tố then chốt để phát triển.

Chú trọng cơng tác rà sốt, đánh giá, xây dựng danh mục khách hàng mục tiêu: Để từ đó có chính sách chăm sóc đối với từng nhóm khách hàng

riêng biệt, nhằm chú trọng phát triển khách hàng mới đồng thời giữ chân khách hàng cũ. Hầu hết các ngân hàng đều có các tiêu chí để đánh giá, xây dựng danh mục khách hàng khác nhau, tuy nhiên đều nhắm tới mục tiêu cuối cùng là phát triển khách hàng.

Hoạt động tuyên truyền quảng cáo: Để tăng số lượng khách hàng thì

yếu tố cần thiết là nhiều người biết đến ngân hàng đó và hoạt động tuyên truyền quảng cáo là cách thức để mang ngân hàng đến với mọi người. Khi thương hiệu của một ngân hàng được nhiều người biết đến thì lúc đó sẽ có nhiều khách hàng tìm đến giao dịch, khi đó cơng tác chăm sóc khách hàng phải đặt lên hàng đầu.

Hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng: Khi đã có khách hàng thì

cơng tác chăm sóc khách hàng góp phần rất quan trọng trong việc giữ và phát triển khách hàng mới. Một ngân hàng có chính sách chăm sóc khách hàng tốt thì số lượng khách hàng tăng lên và ngược lại.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đi đơi với cơng tác chăm sóc

khách hàng thì đội ngũ nhân viên phải được đào tạo, tập huấn để có tác phong chăm sóc khách hàng một cách chuyên nghiệp nhất. Do đó hiện nay các ngân hàng đều rất chú trọng vào công tác nhân sự, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán chéo sản phẩm... để có được đội ngũ nhân sự phục vụ cho công tác khách hàng. Hiện nay, ngồi các yếu tố về lãi suất, thương hiệu thì chất lượng nguồn nhân lực cũng là vấn đề các ngân hàng quan tâm hàng đầu để có thể tăng trưởng được quy mơ cho vay.

1.2.3. Tiêu chí phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại.

- Phân tích về tăng trưởng quy mơ cho vay Doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu: dư nợ cho vay doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp vay vốn.

- Phân tích về sự thay đổi trong thị phần cho vay Doanh nghiệp của

- Phân tích về cơ cấu cho vay Doanh nghiệp theo: + Thời hạn

+ Ngành kinh tế + Khu vực địa lý

+ Đối tượng khách hàng + Loại tiền tệ cho vay + Theo lĩnh vực đầu tư

- Phân tích về tăng trưởng thu nhập cho vay Doanh nghiệp - Đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay Doanh nghiệp

- Phân tích kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay Doanh nghiệp: được tiến hành bằng cách phân tích sự biến động của các chỉ tiêu sau và so sánh với mục tiêu đề ra:

+ Tỷ lệ nợ xấu

+ Tỷ lệ trích lập DPRR

1.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Tiêu chí phản ánh quy mơ cho vay doanh nghiệp

a. Quy mô dư nợ cho vay doanh nghiệp

Dư nợ vay doanh nghiệp cho biết quy mô cho vay đối với các doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Đó là khối lượng tiền mà ngân hàng bơm

vào lưu thông thông qua việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp vào các mục đích khác nhau. Dư nợ vay doanh nghiệp được xét theo nhiều khía cạnh khác nhau như ngắn hạn, trung hạn; theo tài sản đảm bảo như cho vay có tài sản đảm bảo hoặc khơng có tài sản đảm bảo; theo thành phần kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân. Dư nợ vay doanh nghiệp được tính tại thời điểm nhất định như ngày, tháng, quý hoặc theo năm bất kỳ.

b. Tốc độ tăng trưởng cho vay doanh nghiệp

( Dư nợ kỳ này – Dư nợ kỳ trước)*100% Tốc độ tăng trưởng cho vay = ------------------------------------------------------

Dư nợ kỳ trước

Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng dư nợ cho vay doanh nghiệp năm nay so với năm trước. Đây là chỉ tiêu được phân tích theo chiều ngang để thấy rõ hơn về mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm, hay thu hẹp của chỉ tiêu này.

c. Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn

Khách hàng của ngân hàng có thể là cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác...có quan hệ với ngân hàng. Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn là số lượng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn với ngân hàng. Chỉ tiêu được so sánh qua các năm để biết được tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp vay vốn gia tăng hay giảm xuống hàng năm, ngân hàng có đạt được tăng trưởng so với chỉ tiêu đề ra hay không.

1.3.2. Thị phần cho vay doanh nghiệp của ngân hàng

Thị phần dư nợ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng là tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng đó so với tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn kể cả cho vay doanh nghiệp của chính ngân hàng.

trong lĩnh vực cho vay doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu.

1.3.3. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp

Danh mục cho vay của ngân hàng là một tập hợp các loại cho vay thuộc sở hữu của ngân hàng, được sắp xếp theo các tiêu thức khác nhau, được cơ cấu theo một tỷ lệ nhất định, phục vụ cho các mục đích quản trị của ngân hàng.

Danh mục cho vay là công cụ để nhà quản trị định hướng cho hoạt động cấp tín dụng, nhằm đảm bảo tính lành mạnh, mức độ chun mơn hố, tính đa dạng của tài sản cho vay, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro ở mức độ tối đa và đạt được lợi nhuận như mong muốn. Với ý nghĩa đó, danh mục cho vay tồn tại dưới dạng kế hoạch (định hướng thực hiện) và được quản lý trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng.

Dưới đây là một số tiêu thức có thể sử dụng khi xây dựng/thiết kế danh mục cho vay phục vụ cho công tác quản trị nội bộ.

a. Cơ cấu cho vay theo thời hạn

Danh mục cho vay của ngân hàng có thể được xây dựng theo tiêu chí thời hạn, trong đó tỷ trọng các loại cho vay ngắn hạn; trung hạn và dài hạn được thiết kế hợp lý, thể hiện mối quan hệ giữa cơ cấu thời hạn của sử dụng vốn và cơ cấu thời hạn của nguồn vốn, nhằm hạn chế các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.

b. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế

Danh mục cho vay theo tiêu thức này có ý nghĩa rất lớn đối với các ngân hàng thương mại, kể cả trong khâu hoạch định kế hoạch cũng như trong tổ chức thực hiện. Danh mục cho vay theo ngành kinh tế hình thành một định hướng cần thiết cho quá trình cho vay của ngân hàng. Những ngành nào cần tập trung, mở rộng, những ngành nào cần tiết giảm... sẽ được thể hiện thông qua tỷ trọng xác định của từng ngành trong tổng thể dư nợ của danh mục.

Danh mục cho vay theo ngành kinh tế bộc lộ rõ quan điểm của ngân hàng: tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên chun mơn hố hay là đa dạng hố cho vay.

c. Cơ cấu cho vay theo khu vực địa lý

Việc xây dựng tỷ trọng khoản mục cho vay theo khu vực địa lý thể hiện quan điểm của ngân hàng trong việc hình thành thị trường mục tiêu, phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, mạng lưới hoạt động cũng như năng lực kiểm soát của đội ngũ nhân viên cho vay. Trong quá trình giám sát danh mục cho vay theo khu vực địa lý, ngân hàng sẽ đánh giá hiệu quả đầu tư của từng khu vực trong tương quan so sánh với các khu vực khác, từ đó sẽ đưa ra những điều chỉnh thích hợp, đảm bảo mục tiêu đã hoạch định.

d. Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng

Mỗi một đối tượng khách hàng sẽ có những đặc điểm khác nhau (về cơ cấu tổ chức, về năng lực chịu trách nhiệm trước pháp luật...) vì vậy để định hướng cho việc đầu tư an tồn và hiệu quả, các ngân hàng ln có sự phân chia hợp lý tỷ trọng các khoản mục cho vay theo đối tượng khách hàng, đảm bảo sự an tồn cần thiết ở góc độ tồn danh mục.

e. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ

Cũng giống như danh mục cho vay theo ngành kinh tế, danh mục cho vay theo loại tiền tệ không những thể hiện quan điểm, định hướng của ngân hàng trong việc tìm kiếm thị trường mục tiêu trong/ngồi nước, mà còn giúp ngân hàng đánh giá mức độ rủi ro tiềm ẩn khi có sự biến động của đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ.

f. Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực đầu tư

Danh mục cho vay theo lĩnh vực đầu tư thường được phân chia thành hai lĩnh vực lớn là lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất. Trong đó mỗi lĩnh vực lại chia nhỏ thành nhiều loại. Chẳng hạn như trong sản xuất thì có ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại...trong phi sản xuất thì có cho vay kinh

doanh chứng khốn, kinh doanh địa ốc, cho vay tiêu dùng..

Ngồi các tiêu chí nêu trên, ngân hàng cịn sử dụng một số tiêu chí khác trong xây dựng/ thiết kế danh mục cho vay, chẳng hạn như: danh mục cho vay xây dựng theo tính chất đảm bảo của khoản nợ (bao gồm cho vay có đảm bảo bằng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh...; cho vay khơng có bảo đảm), danh mục cho vay xây dựng theo tính chất sở hữu (chẳng hạn như cho vay doanh nghiệp SHNN; công ty cổ phần; doanh nghiệp liên doanh..)...

1.3.4. Thu nhập từ cho vay doanh nghiệp

Thu nhập cho vay là tổng thu từ lãi vay sau khi trừ đi các khoản chi phí liên quan đến hoạt động cho vay doanh nghiệp. Thu nhập từ lãi vay doanh nghiệp thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, việc tính tốn chỉ tiêu này trên thực tế là khơng khả thi với điều kiện hạch tốn của các ngân hàng thương mại hiện nay do khơng thể tính tốn chính xác chi phí cho vay doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động cho vay doanh nghiệp:

Lãi từ cho vay doanh nghiệp*100% Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay doanh nghiệp = ---------------------------------------

Tổng lợi nhuận

Lãi từ cho vay doanh nghiệp* 100% Tỷ lệ sinh lợi của cho vay doanh nghiệp = -----------------------------------------

Tổng dư nợ cho vay DN bình quân

1.3.5. Chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay doanh nghiệp

Một ngân hàng muốn chiếm thị phần cho vay lớn và chiếm lĩnh được lịng tin của khách hàng thì nâng cao chất lượng dịch vụ là yếu tố không thể thiếu. Việc nâng cao chất lựơng dịch vụ không chỉ nhằm thu hút khách hàng, quảng bá hình ảnh của ngân hàng ra bên ngồi. Đồng thời, thông qua việc đo lường sự hài lòng của khách hàng vay vốn đối với sản phẩm cho vay của

mình thì ngân hàng biết được mức độ cung ứng và khả năng đáp ứng các dịch vụ của mình đối với thị trường như thế nào. Để từ đó có biện pháp cải tiến sản phẩm, tăng chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vay vốn là khách hàng doanh nghiệp. Chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay doanh nghiệp được đánh giá qua 2 phương thức, đó là đánh giá trong là đánh giá của chính ngân hàng về chất lượng cung ứng dịch vụ và đánh giá ngồi là đánh giá của khách hàng thơng qua khảo sát ý kiến.

1.3.6. Kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp

Rủi ro trong cho vay doanh nghiệp bao gồm nhiều loại. Tuy nhiên, việc đánh giá toàn diện các loại rủi ro là rất khó khăn. Vì vậy, chủ yếu đánh giá qua mức độ kiểm sốt rủi ro tín dụng. Mức độ kiểm sóat rủi ro tín dụng được đánh giá qua hai tiêu chí chính sau:

Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu: Đây là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cũng

như chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại.

Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu trong CVDN:

Nợ xấu CVDN * 100% Tỷ lệ nợ xấu trong CVDN= ------------------------------------

Tổng dư nợ CVDN

Ở Việt Nam Ngân hàng Nhà nước không quy định cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn đối với hệ thống các ngân hàng thương mại, tuy nhiên theo thơng lệ quốc tế thì Nợ q hạn/Tổng dư nợ có thể chấp nhận được ở mức từ 3% đến 5%.

Tỷ lệ trích lập dự phịng: là số tiền trích lập dự phịng rủi ro trên tổng

dư nợ cho vay khách hàng. Chỉ số này cho biết bao nhiêu % dư nợ được trích lập dự phịng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng khơng tốt và khả năng thu hồi nợ thấp. Ngược lại, nếu chỉ số này thấp thì có

thể phản ánh chất lượng cải thiện của các khoản nợ.

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN CHO

Một phần của tài liệu Luan van (1) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w