• • •
• Địa điểm nghiên cứu
Xã Krơng Na, huyện Buơn Đơn được chọn để nghiên cứụ Xã nằm trong vùng SRLH nặng, gồm cĩ 9 thơn, 1.110 hộ với 4.722 nhân khẩụ Là xã khĩ khăn của huyện Buơn Đơn, cĩ 46,7 km đường biên giới với nước bạn Cam-pu- chiạ
Địa điểm nghiên cứu
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Buơn Đơn
• • •
• Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011.
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là người dân sống trên địa bàn xã Krơng Na, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk năm 2010-2011.
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang
- Mơ tả tỷ lệ hiện mắc SR: Tất cả các lứa tuổi
- Xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến SR ở đối tượng từ 15 tuổi trở lên.
2.3.2. Mẫu nghiên cứu
2.3.2.1. Cỡ mẫu: Theo cơng thức tính cỡ mẫu theo mục tiêu chính của luận văn là xác định tỷ lệ hiện mắc SR cho một điều tra cắt ngang
2 2 ) 2 / 1 ( (1 ) d p p n= Ζ −α −
n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu phải cĩ
p: 0,14 ( theo các nghiên cứu trước về tình hình sốt rét) [15].
d: Mức sai số cho phép (%) giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể là 4% (d = 0,04).
α: Mức ý nghĩa thống kê (chọn 95%).
Zα/2: Tra từ bảng z với giá trị α được chọn (mức tin cậy 95% zα/2 = 1,96) Thế các giá trị vào cơng thức trên thì tính được n = 289 ngườị
Cỡ mẫu tối thiểu được nhân đơi để giảm sai số, do đĩ cỡ mẫu nghiên cứu là: 289 × 2 = 578 ngườị
Thực tế nghiên cứu đã điều tra được 594 người dân tại xã Krơng Nạ
2.3.2.2. Phương pháp lẫy mẫu
• • •
• Chọn mẫu cho xác định tỷ lệ hiện mắc SR
Chọn ngẫu nhiên 4 thơn trong xã. Tại mỗi thơn, lập danh sách hộ gia đình và chọn ngẫu nhiên một gia đình trong danh sách và bắt đầu tiến hành điều tra khám bệnh, lấy lam xét nghiệm máu rồi tiếp tục điều tra ở hộ liền kề theo quy tắc cổng liền cổng cho đến khi đủ cỡ mẫu điều trạ
tố với bệnh sốt rét
Trên cơ sở cỡ mẫu của điều tra tỷ lệ hiện mắc SR, nghiên cứu chọn tất cả những người từ 15 tuổi trở lên.
2.3.2.3. Tiêu chí chọn mẫu
• • •
• Tiêu chí đưa vào
- Mẫu để xác định tỷ lệ hiện mắc sốt rét: Tất cả người dân mọi lứa tuổi sinh sống trên địa bàn xã Krơng Na, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk.
- Mẫu xác định mối liên quan giữa một số yếu tố với bệnh sốt rét:
Trên cơ sở cỡ mẫu của điều tra tỷ lệ hiện mắc SR, chọn tất cả người dân từ 15 tuổi trở lên sinh sống sống trên địa bàn xã Krơng Na, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk.
• • •
• Tiêu chí loại ra
- Khơng đồng ý tham gia nghiên cứụ
- Khơng cĩ khả năng nghe, hiểu và trả lời (đối với người từ 15 tuổi trở lên, tham gia phỏng vấn).
2.3.3. Thu thập số liệu
2.3.3.1. Các kỹ thuật nghiên cứu
• • •
•Xét nghiệm tìm KSTSR[1]
- Lấy lam máu giọt dày, nhuộm lam theo kỹ thuật nhuộm Giemsa của Romanowskỵ
- Vật liệu: Dụng cụ xét nghiệm gồm kính hiển vi, lam, dung dịch nhuộm giemsa, giá đựng lam, kim chích máu, bơng, cồn.
- Phương pháp tiến hành: Lấy máu xét nghiệm làm giọt dày; nhuộm Giemsa và soi dưới kính hiển vi quang học, vật kính dầu, độ phĩng đại 1000.
+ Kỹ thuật nhuộm Giemsa: Sử dụng nước trung tính để pha Giemsa đến nồng độ 3%, nhỏ dung dịch giemsa 3% trên khắp giọt máu trên lam máu, để chỗ mát trong thời gian từ 30 đến 45 phút; dùng nước trong, sạch đổ nhẹ vào
lam. Sau khi rửa xong, đặt lam vào giá đỡ, để khơ nơi thống mát, khơng hơ nĩng hoăc phơi nắng và khi lam thật khơ, đem soi bằng kính hiển vị
+ Kỹ thuật soi lam máu trên giọt dày: Kính cĩ độ phĩng đại 7x100 hoặc 10x100. Chỉ xác định lam âm tính sau khi đã soi được ít nhất 100 đến 200 vi trường trên giọt dày mà khơng thấy KSTSR.
• • •
• Khám lâm sàng phát hiện bệnh nhân cĩ sốt và lách to
- Cặp nhiệt độ hố nách khoảng 15 phút, nếu nhiệt độ cơ thể đối tượng nghiên cứu lớn hơn 37,50C được chẩn đốn là cĩ sốt.
- Khám lâm sàng xác định lách to được chia thành 4 độ:
+ Lách số 1: Bờ dưới lách đến gần ¼ đường từ mạng sườn trái tới rốn. + Lách số 2: Bờ dưới lách nằm ở ¼ đến ½ đường từ mạng sườn trái tới rốn. + Lách số 3: Bờ dưới lách nằm quá ½ đường từ mạng sườn trái tới rốn. + Lách số 4: Bờ dưới lách nằm ngang hoặc quá rốn.
• • •
• Kỹ thuật điều tra KAP
- Vật liệu: Bộ câu hỏi điều tra KAP (Phụ lục 1) dựa trên các tài liệu của Viện SR - KST - CT Trung ương, Viện SR – KST - CT Quy Nhơn, bộ mơn KST Trường Đại học Tây Nguyên, bộ câu hỏi KAP gồm các câu hỏi đĩng - mở dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng điều trạ
- Kỹ thuật tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp tất cả những người trên 15 tuổi cĩ khả năng nghe, hiểu và trả lời để điều tra sự hiểu biết, thái độ và thực hành PCSR. Ghi nhận thơng tin vào các phiếu điều trạ
2.3.3.2. Các phương pháp thu thập số liệu
- Thành lập nhĩm nghiên cứu gồm 3 bác sỹ khám bệnh và 1 bác sỹ phỏng vấn KAP, 2 cử nhân xét nghiệm lấy lam máu và xét nghiệm.
- Tiến hành phỏng vấn KAP theo bộ câu hỏi, trong khi phỏng vấn kết hợp quan sát kiểu nhà, cấu trúc nhà, màn, tình hình sử dụng màn và hành vi ngủ màn của người dân.
khám bệnh (nhiệt kế, ống nghe), dụng cụ xét nghiệm (kính hiển vi, lam kính, bơng, cồn, giemsa, xylen).
- Xác định BNSR qua thăm khám lâm sàng theo hướng dẫn chẩn đốn điều trị SR của Bộ Y tế năm 2009 và xác định các ca BNSR cĩ KSTSR (+) bằng cách lấy lam máu nhuộm giemsa, xét nghiệm ngay hơm sau theo phương pháp soi nhuộm giemsạ
- Xác định tỷ lệ lách to qua thăm khám lâm sàng, phân độ lách to theo phương pháp của Hackett (TCYTTG, 1963).
- Các yếu tố sinh địa cảnh, yếu tố thời tiết được thu thập số liệu căn cứ vào phân vùng dịch tễ SR tại Việt Nam và sinh cảnh rừng, nhiệt độ, độ cao, độ ẩm và lượng mưa qua điều tra của cơ quan khí tượng thủy văn và các thơng tin khác, ngồi ra các yếu tố kinh tế - xã hội được thu thập qua điều trạ
2.3.3.3. Các chỉ số nghiên cứu Bảng 2.1. Các chỉ số nghiên cứu Nhĩm biến số Các Biến số Các chỉ số Phương pháp thu thập Cơng cụ thu thập Nguồn lực 1. Nhĩm biến số chung Giới tính % giới tính/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ Thành phân dân tộc % nhĩm dân tộc/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ 2. Ca bệnh Ca bệnh theo giới tính % ca bệnh theo giới tính/ tổng số ca bệnh Khám bệnh, xét nghiệm Khám bệnh, nhiệt kế, kính hiển vi Bác sỹ Ca bệnh theo tuổi % ca bệnh theo tuổi / tổng số ca bệnh Khám bệnh, xét nghiệm Khám bệnh, nhiệt kế, kính hiển vi Bác sỹ
dân tộc / tổng số ca bệnh xét nghiệm nhiệt kế, kính hiển vi Bác sỹ 3. Ký sinh trùng sốt rét KSTSR theo giới tính % KSTSR theo giới tính/ tổng số lam điều tra Xét nghiệm Kính hiển vi Cử nhân và KTV KSTSR theo tuổi % KSTSR theo tuổi / tổng số lam điều tra
Xét nghiệm Kính hiển vi Cử nhân và KTV KSTSR theo dân tộc % KSTSR theo dân tộc/ tổng số lam điều tra
Xét nghiệm Kính hiển vi Cử nhân và KTV
Cơ cấu KSTSR
% loại KSTSR/ tổng số lam điều tra
Xét nghiệm Kính hiển vi Cử nhân và KTV Sự lây truyền
SR
% giao bào / tổng số lam điều tra
Xét nghiệm Kính hiển vi Cử nhân và KTV 4.Kiến thức, thái độ, thực hành Biết nguyên nhân gây BN SR % biết đúng/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ
Biểu hiện của bệnh SR % biết đúng/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ Thực hành khi bị SR % hành vi đúng/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ Cách phịng bệnh SR % hành vi đúng/ tổng số điều tra Phỏng vấn Bộ câu hỏi KAP Bác sỹ
KAP
- Biết đúng về đường lây truyền bệnh SR: Do muỗi đốt - Biết đúng về tính chất lây truyền bệnh SR: Bệnh SR cĩ lây
- Biết đúng về triệu chứng bệnh SR: Cĩ sốt hoặc cĩ sốt và rét run, vã mồ hơị
- Biết đúng về xét nghiệm máu khi SR: Cần phải xét nghiệm . - Biết đúng về thuốc điều trị SR: Thuốc SR
- Biết đúng về các biện pháp PCSR: Một trong các biện pháp ngủ màn, uống thuốc phịng, phát quang bụi rậm, phun tẩm hố chất hoặc hun khĩi xua muỗị
- Biết đúng về nơi điều trị bệnh SR: Trạm Y tế, Bệnh viện. - Thái độ đúng đối với bệnh SR: Bệnh SR nguy hiểm.
- Thái độ đúng đối với điều trị bệnh SR: Bệnh SR điều trị được. - Thái độ đúng về phịng chống bệnh SR: Bệnh SR phịng được. - Thái độ đúng về ngủ màn PCSR: Ngủ màn phịng được SR.
- Hành vi người dân đến nơi điều trị đúng: Trạm Y tế, Bệnh viện huyện hoặc Y tế tư nhân.
- Hành vi đúng khi sử dụng thuốc để điều trị SR: Dùng thuốc SR.
- Hành vi đúng phịng chống muỗi đốt khi ngủ: Ngủ màn thường xuyên. - Hành vi đúng phịng chống muỗi mơi trường nhà ở: Vệ sinh mơi trường trong và ngồi nhà ở, khai thơng cống rảnh, phát quang bụi rậm.
2.3.3.5. Một số thuật ngữ dùng trong luận văn
- Dân di cư tự do: Người dân nhập cư khơng cĩ tổ chức, khơng được sự cho phép của chính quyền của nơi đi và đến, cư trú tại Đắk Lắk từ 1 - 2 năm, tính đến thời điểm điều tra [8].
- Rẫy: Mảnh đất vườn ở bìa rừng hoặc trong rừng xa nơi cư trú của người dân cĩ thể từ vài cây số đến hàng chục cây số đường rừng, đi lại khĩ khăn.
tháng.
2.3.3.6. Sai số cĩ thể gặp và cách hạn chếe
- Để hạn chế tốt nhất sai sĩt, tất cả các cán bộ tham gia nghiên cứu đều được tập huấn, giao nhiệm vụ cụ thể và được giám sát khi thực hiện các cuộc điều trạ Các lam máu được soi bởi các kỹ thuật viên cĩ kinh nghiệm của khoa xét nghiệm Trung tâm Y tế huyện Buơn Đơn, các trường hợp lách to đều được khám lâm sàng kỹ để loại trừ lách to do các bệnh khơng phải SR.
- Sai số cĩ thể gặp trong phỏng vấn KAP do ngơn ngữ bất đồng giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Hạn chế sai số bằng cách chọn người địa phương là cán bộ y tế xã hoặc cán bộ xã hoặc y tế thơn, buơn cùng đi phỏng vấn và làm phiên dịch.
- Sự hiện diện của cán bộ điều tra khi phỏng vấn là một người lạ đối với cộng đồng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ngại tiếp xúc với người lạ dễ làm sai lệch thơng tin điều tra nên chúng tơi chọn những người điều tra là cán bộ quen biết với thơn/ buơn đĩ (cộng tác viên y tế thơn, cán bộ phụ nữ, …)
- Do phong tục tập quán đi làm xa (đi rừng, rẫy và ngủ tại chỗ) nên khơng thể tiếp cận được trong cuộc điều tra cắt ngang là một hạn chế khĩ cĩ thể khắc phục được trong nghiên cứu nàỵ
2.3.4 Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích bằng phần mềm STATA 10.0 - Thống kê mơ tả và thống kê phân tích.
- Những số thống kê cần tính bao gồm:
+ Tần số, tỷ lệ % và khoảng tin cậy 95% các tỷ lệ nghiên cứụ
+ Tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95% của PR khi xác định số đo kết hợp mối liên quan giữa một số yếu tố với tỷ lệ hiện mắc SR.
của Bộ Y tế là thấp nên khơng thể xử lý thống kê và trong nghiên cứu này chúng tơi so sánh tỷ lệ mắc bệnh SR chung theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế [3].
+ Phân tích đơn biến: Khi so sánh các tỷ lệ giữa các nhĩm nghiên cứu và PR liên quan giữa SR với một số yếu tố thì dùng phép kiểm chi bình phương (Chi- squared test) hoặc phép kiểm chính xác Fisher (Fisher’s exact test) khi cĩ > 20% tần số mong đợi trong bảng <5.
+ Phân tích đa biến: Khi lượng giá đồng thời mối liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc SR với một số yếu tố qua mơ hình hồi qui đa biến thì sử dụng hồi qui Poisson (Poisson’s regression) vì một số nghiên cứu đã cho thấy rằng trong nghiên cứu cắt ngang, khi tỷ lệ hiện mắc của một sự kiện ≥ 10% thì dùng mơ hình hồi qui logistic (logistic regression) sẽ ước tính tỷ số chênh OR (ođs ratio) cao hơn mức thực tế. Sau khi phân tích đơn biến thì chỉ dùng các yếu tố liên quan với mức ý nghĩa thống kê p<0,1 mới đưa vào mơ hình phân tích đa biến để tránh giảm đi ảnh hưởng của các yếu tố lên tỷ lệ SR vì hiện tượng các biến song song.
- Kết quả đạt được cĩ ý nghĩa thống kê khi p<0,05.
2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Các số liệu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứụ Các kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích phục vụ sức khoẻ nhân dân ngồi ra khơng cho mục đích nào khác.
- Đối tượng nghiên cứu được biết trước về mục đích yêu cầu của đề tài, sẵn sàng và tự nguyện tham gia, hợp tác vào nghiên cứụ Những đối tượng từ chối khơng hợp tác sẽ khơng đưa vào đối tượng nghiên cứụ
- Tất cả các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu tại thực địa tuân thủ theo các quy định về khám chữa bệnh do Bộ Y tế, chương trình quốc gia PCSR ban hành.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1.Phân bố tỷ lệ nhĩm tuổi trong mẫu nghiên cứu
Nhĩm tuổi Tần số Tỷ lệ % < 15 tuổi 175 29,5 ≥ 15 tuổi 419 70,5 Tổng số 594 100,0 ≥ 15 tuổi, 419, 70,5% < 15 tuổi, 175, 29,5% < 15 tuổi ≥ 15 tuổi
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ nhĩm tuổi trong mẫu nghiên cứu
Nhận xét
Mẫu nghiên cứu bao gồm 594 người ghi nhận: tuổi trung bình: 27 ± 17,9 tuổi, nhỏ nhất là 1 tuổi, cao nhất là 92 tuổị Phân nhĩm tuổi: 29,5% trẻ em dưới 15 tuổi và số người tuổi ≥ 15 tuổi chiếm 70,5%.
Giới Tần số Tỷ lệ %
Nam 261 43,9
Nữ 333 56,1
Tổng số 594 100,0
Nhận xét:
Trong mẫu nghiên cứu: Tỷ lệ nữ (56,1%) nhiều hơn nam (43,9%).
Bảng 3.3.Phân bố tỷ lệ dân tộc trong mẫu nghiên cứu
Dân tộc Tần số Tỷ lệ % Bản địa 425 71,6 Kinh 100 16,8 Di cư đến 69 11,6 Tổng số 594 100,0 Nhận xét
Mẫu nghiên cứu bao gồm: Dân tộc bản địa sinh sống lâu đời tại địa phương chiếm tỷ lệ đa số 71,6%. Dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số di cư từ phía Bắc vào lần lượt là 16,8% và 11,6%.
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét
Bảng 3.4.Phân bố tỷ lệ hiện mắc SR chung
Sốt rét Tần số Tỷ lệ % KTC 95%
Khơng 552 92,9 90,9 - 95,0
Cĩ 42 7,1 5,0 - 9,2
Tổng 594 100,0
Nhận xét: Trong 594 đối tượng điều tra, cĩ 42 BN SR, chiếm 7,1% (KTC 95%: