GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHỐNG SÉT

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, THỰC PHẨM VÀ GIA CÔNG CƠ KHÍ (Trang 43 - 47)

(Thể hiện chi tiết trong thuyết minh thiết kế cơ sở và phương án phịng cháy chữa cháy trình cấp có thẩm quyền phê duyệt)

1. Phịng cháy chữa cháy

Cơng ty thiết kế lắp đặt hệ thống cấp nước PCCC với các trụ nước bao quanh bên ngoài các nhà xưởng cũng như các cơng trình. Ngồi ra bên trong các tịa nhà còn lắp đặt các hộp cứu hỏa với họng nước, lăng phun, cuộn vịi mềm và bình bọt CO2, dụng cụ chữa cháy thơ sơ. Cơng ty có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn nhân viên và người sử dụng dịch vụ về kỹ thuật phịng và chữa cháy trong q trình làm việc, thành lập đội phịng cháy chữa cháy và diễn tập thường xuyên, thực hiện nghiêm túc luật phịng cháy chữa cháy do Nhà nước ban hành.

Cơng ty sẽ lập phương án PCCC cụ thể trình Cơ quan cảnh sát PCCC Thái Bình thẩm duyệt.

2. Phương án chống sét

* Với cơng trình nhà máy sản xuất có quy mơ vừa và nhỏ, việc đảm bảo an toàn cháy nổ, chập điện là rất quan trọng. Bên cạnh đó việc sử dụng các thiết bị địi hỏi độ chính xác cao. Việc chống sét đánh trực tiếp, tác động của xung sét đến thiết bị là rất cần thiết.

* Thiết kế hệ thống chống sét theo tiêu chuẩn chống sét cho các cơng trình xây dựng, cơng trình dân dụng.

- Cấp chống sét: cấp III.

- Phương thức bảo vệ: chống sét trọng điểm bảo vệ các góc nhà và tường chắn mái dốc.

- Đặt đai thu sét và dây dẫn sét bằng thép d>=10 trên các vị trí cần bảo vệ có bổ xung kim thu sét phát tia tiên đạo sớm Level 3, bán kính bảo vệ R=107m; LAP- BX175.

- Đặt đai thu sét và dây dẫn sét được cố định bằng hàn điện các cọc đỡ bằng thép tròn d>10 chiều cao cọc đỡ tối thiểu > 6cm, mối hàn điện phải chắc chắn, chiều dài mối hàn phải >6cm.

- Hệ thống cọc thép mạ đồng D16, L=2400 và dây dẫn tản dòng sét dùng thép ɸ16 hoặc thép dẹt (40x4) được chôn sâu 0.8M so với cốt san nền.

CHƯƠNG V

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG5. Quy trình cơng nghệ chế biến thực phẩm: 5. Quy trình cơng nghệ chế biến thực phẩm:

5.1. Thực phẩm dạng cốm (trà gừng):

Bước 2: Trộn đều nguyên liệu khô (theo công thức). Bước 3: Trộn ướt nguyên liệu.

Bước 4: Tạo hạt cốm. Bước 5: Sấy khơ cốm.

Bước 6: Đóng gói sản phẩm. Bước 7: In date trên bao bì

Bước 8: Đóng thùng, in lô sản xuất, lưu kho. Bước 9: Xuất hàng.

5.2. Thực phẩm dạng bột (bột ngũ cốc, bột cacao):

Bước 1: Nhập nguyên liệu tinh.

Bước 2: Trộn đều nguyên liệu khô (theo cơng thức). Bước 3: Đóng gói sản phẩm.

Bước 4: In date trên bao bì

Bước 5: Đóng thùng, in lơ sản xuất, lưu kho. Bước 6: Xuất hàng.

5.3. Quy trình cơng nghệ sơ chế, đóng gói các sản phẩm nơng sản:

Bước 1: Nhập nguyên liệu (rau, củ, quả các loại). Bước 2: Loại bỏ sản phẩm hỏng, không đạt yêu cầu. Bước 3: Đóng gói sản phẩm.

Bước 4: Đóng thùng, lưu kho. Bước 5: Xuất hàng.

5.4. Quy trình gia cơng cơ khí:

Bước 1: Nhập nguyên liệu (inox).

Bước 2: Cắt, uốn, dập định hình ngun liệu theo kích thước thiết kế. Bước 3: Hàn sản phẩm.

Bước 4: Đánh bóng mối hàn sản phẩm, lưu kho. Bước 5: Xuất hàng.

5.5. Căn cứ đánh giá tác động môi trường

- Căn cứ Luật môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường; Căn cứ Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của

Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường.

- Các quy định hiện hành khác có liên quan.

5.6. Những yếu tố tác động đến mơi trường

a) Trong q trình thi cơng xây dựng:

Khi tiến hành thi công sẽ làm tăng mật độ phương tiện chuyên chở các loại nguyên vật liệu xây dựng, các máy móc thi cơng. Từ đó sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi bẩn, tiếng ồn hoặc gây ra tai nạn lao động. Các tác động chính:

 Tác động bụi đất, bụi cát phát sinh trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng cũng như trong q trình thi cơng xây dựng.

 Tác động khí thải phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải và máy móc thi cơng.

 Tác động tiếng ồn phát sinh do các phương tiện vận tải, máy móc gây ra.

 Tác động tới mơi trường nước: Nước mưa cuốn theo đất, cát, đá, xi măng rơi vãi sẽ gây ra tắc cống, mương tiêu nước của khu vực.

 Chất thải rắn phát sinh bao gồm: đất, cát, cốp-pha, sắt thép và các phế liệu khác trong q trình thi cơng xây dựng.

b) Trong q trình vận hành dự án

- Các tác động môi trường do nước thải: Nước thải của dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt.

Nước thải sinh hoạt đó có tới 52% các chất hữu cơ và một số lớn vi sinh vật gây bệnh. Đặc tính hố học của nước thải là có hàm lượng nitơ, phốtpho, các hợp chất chứa lưu huỳnh, chất rắn rất cao, giá trị COD, BOD5 lớn, hàm lượng oxy hồ tan thấp. Có thể phân loại nước thải sinh hoạt làm 3 loại như sau: Nước thải khơng có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt...; Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet); Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ, phế thải thực phẩm từ nhà bếp.

+ Nhu cầu nước của dự án được sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn dự án sẽ khoảng 80 người. Trung bình mỗi người sử dụng khoảng 45 lít/ca (Căn cứ theo định mức sử dụng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006 của Bộ xây dựng – Áp dụng cho phân xưởng tỏa nhiệt trên 20Kcalo/m3.giờ). Như vậy khối lượng nước sinh hoạt sử dụng là: WSH = 80 x 45 = 3.500 lít/ngày = 3,5 m3/ngày.

* Nước thải sinh hoạt

Căn cứ theo định mức sử dụng nước sinh hoạt, khối lượng nước sinh hoạt sử dụng khi dự án đi vào hoạt động ổn định khoảng 3,5 m3/ngày. Nếu tính khối lượng

nước thải sinh hoạt phát sinh bằng 100% lượng nước sử dụng thì có thể tính tương đối khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 3,5 m3/ngày.

Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm: COD, BOD5, NH3, N-hữu cơ, N-NO3, N-NO2, Phốt pho, SS (cặn lơ lửng), DS (cặn hòa tan), chất béo, vi khuẩn gây bệnh.

* Nước mưa chảy tràn.

Lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án một năm được tính tốn dựa trên diện tích bề mặt của dự án và lượng mưa trung bình 1 năm. Căn cứ vào số liệu của Trung tâm lưu trữ thơng tin khí tượng thuỷ văn Trung ương, lượng mưa lớn nhất trên địa bàn tỉnh khoảng 1.650 mm/năm. Như vậy lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực như sau:

WR = S * H * 10-3 = 14.706,6 m2 x 1.650 mm x 10-3 = 24.265 m3/năm.

- Bụi bẩn, tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động của các phương tiện vận tải.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, THỰC PHẨM VÀ GIA CÔNG CƠ KHÍ (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w