Giới thiệu về chuỗi siêu thị Co-opMart

Một phần của tài liệu luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị (Trang 25 - 50)

Hình 2.3: Logo ca chui siêu th Co-opMart

Với xu thế mở cửa, phát triển kinh tế và hội nhập, mức sống của người dân ựược nâng lên, ựặc biệt là tại Tp.Hồ Chắ Minh, do ựó nhu cầu mua sắm văn minh, lịch sự ựã ựược hình thành trong một bộ phận dân cư vào ựầu những năm 1990. đến năm 1994 Ờ 1995 tại Thành phố này ựã bắt ựầu xuất hiện loại hình siêu thị tự chọn như Maximark, Citimart với qui mô không lớn và giá cả còn cao. Trước tình hình ựó Saigon Co-op ựã quyết ựịnh chuyển hướng chiến lược từ tập trung xuất nhập khẩu và ựầu tư sang hoạt ựộng bán lẻ, ựặc biệt là bán lẻ với hình thức siêu thị tự chọn, văn minh, hiện ựại.

đẠI HỘI HTX THÀNH VIÊN

HỘI đỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM đỐC CÁC PHÒNG BAN CÁC đƠN VỊ TRỰC THUỘC

BAN KIỂM SOÁT

Chuỗi cửa hàng Bến Thành Chuỗi siêu thị Co.opmart

Tổng ựại lý phân phối Công ty xuất nhập khẩu

Siêu thị Co-opMart Cống Quỳnh, siêu thị ựầu tiên của chuỗi ựã ra ựời vào ngày 9/2/1996 phá vỡ tâm lý siêu thị là Ộsiêu giáỢ của người tiêu dùng trong giai ựoạn này, thu hút nhiều khách hàng và hoạt ựộng có hiệu quả cao. Co-opMart Cống Quỳnh ra ựời còn là kết quả của quá trình học hỏi các HTX trên thế giới cũng như quyết tâm và tấm lòng của CBCNV Saigon Co-op nhằm xây dựng cửa hàng bán lẻ văn minh hiện ựại dành cho tầng lớp CBCNV và khách hàng có thu nhập trung bình.

Với phương châm kinh doanh ỘHàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân cầnỢ, chuỗi siêu thị Co-opMart dần hình thành và không ngừng lớn mạnh. đến tháng 12/2008, qua hơn 12 năm xây dựng và phát triển (tháng 2/1996 ựến 12/2008), chuỗi siêu thị Co-opMart ựã ựạt ựược những kết quả như sau1:

Số lượng siêu thị: 39 siêu thị.

Doanh số: gần 6.000 tỷ ựồng/năm.

Nghĩa vụ thuế: trên 120 tỷ ựồng/năm.

Số lao ựộng: 6.630 người.

Thu nhập bình quân: 3,5 triệu ựồng/người/tháng.

Thị phần: khoảng 60 %2 thị phần siêu thị tại Tp.Hồ Chắ Minh.

Kế hoạch phát triển mạng lưới Co-opMart dự kiến ựến 2015 sẽ có 100 siêu thị Co-opMart trên phạm vi cả nước, như vậy bình quân hàng năm sẽ khai trương 10 Co- opMart (Cuối quý II/2009 ựã ựạt mức 46 Co-opmart). địa bàn trọng ựiểm mà Saigon Co-op nhắm tới ựể ựầu tư các siêu thị Co-opMart là Tp.HCM, Cần Thơ, Biên Hoà, Hà Nội, đà Nẵng, Hải Phòng và các Tỉnh - thành, thị xã - thị trấn ựông dân cư; tuy nhiên trong tương lai sẽ Ộphủ sóngỢ toàn quốc.

2.1.5. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh:

1 Số liệu trình bày ựược trắch trong ỘBáo cáo tổng kết 12 năm hoạt ựộng của hệ thống Co.opMartỢ. 2 Một số phương tiện thông tin ựăng là 55%.

Chuỗi siêu thị Co-opMart ựã gặt hái ựược những kết quả ựáng khắch lệ từ khi thành lập ựến nay và ựặc biệt trong năm 2008 vừa qua.

Doanh số của cả chuỗi Co-opMart năm 2008 ựạt 5.983 tỷ ựồng3, chiếm 93% tổng doanh số của Saigon Co-op. Trong ựó hai siêu thị có tốc ựộ tăng doanh số cao nhất là Co-opMart Phú Mỹ Hưng (tăng 125% so với năm 2007) và Co-opMart Xa lộ Hà Nội (tăng 86% so với năm 2007). Mức doanh thu tăng bình quân hàng năm của Co- opMart là 48%/ năm. Năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế không khả quan nhưng doanh thu cũng tăng 27,6%. 200 436 585 832 1.048 1.565 2.000 2.666 4.689 5.983 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hình 2.4: Biu ựồ doanh s Co-opMart 1999-2008 ( đVT: tựồng )

[Nguồn: Phòng marketing Saigon Co-op]

Không những doanh số của chuỗi siêu thị Co-opMart tăng nhanh qua các năm như trên mà tỷ trọng của nó trong tổng doanh số chung của Saigon Co-op cũng ngày một gia tăng, thể hiện rõ qua biểu ựồ 2.5 (trang sau).

Với biểu ựồ này ta thấy rằng hoạt ựộng bán lẻ và ựặc biệt là hoạt ựộng kinh doanh siêu thị ựang là mảng hoạt ựộng chủ lực của Saigon Co-op. Với tỷ trọng chỉ 47% doanh số của Saigon Co-op năm 1999, năm 2007 là 92,6% và ựến năm 2008 doanh số của chuỗi siêu thị Co-opMart ựã chiếm 93% doanh số chung của Saigon Co-op.

47% 84% 86% 87% 88% 90% 91% 92% 92.6% 93% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Hình 2.5:T trng doanh thu Co.opmart trong tng doanh thu Saigon Co.op

[Nguồn: Phòng marketing Saigon Co-op]

Lượt khách ựến mua sắm tại chuỗi Co-opMart cũng không ngừng tăng lên. Nếu như năm 1999 chỉ có 2,94 triệu lượt khách thì ựến năm 2008 ựã lên ựến 54 triệu lượt khách (gần gấp ựôi năm 2006)4. Tuy nhiên doanh số và lượt khách gia tăng như trên một phần cũng do số lượng siêu thị trong chuỗi Co-opmart tăng lên.

2,9 4,8 6,5 9 11 14 20 28 35 54 0 10 20 30 40 50 60 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Hình 2.6: Biu ựồ lượt khách có hóa ựơn tắnh tin ti Co-opMart

[Nguồn: Phòng marketing Saigon Co-op] . (ựvt: triệu lượt người)

2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CHUỖI SIÊU THỊ

CO.OPMART :

2.2.1. Môi trường vĩ mô:

2.2.1.1. Các yếu t kinh tế:

Bảng 2.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế VN qua các năm Năm

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008

Tốc ựộ tăng GDP (%) 7,79 8,43 8,17 8,44 6,23 Tốc ựộ tăng tổng mức bán lẻ

hàng hóa - dịch vụ (%) 7,26 8,48 8,29 8,5 7,2 GDP bình quân ựầu người (USD) 523 637 715 762 1.024

Nguồn: Niên giám Thống kê

Qua bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy kinh tế VN tăng trưởng tốt qua các năm. Năm 2008 mặc dù kinh tế toàn cầu suy thoái nhưng tốc ựộ tăng GDP của VN cũng ựạt mức khá (6,23%), ựặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ cũng tăng ựáng kể (7,2% sau khi ựã loại trừ yếu tố tăng giá). GDP bình quân ựầu người tăng ựều qua các năm thể hiện thu nhập tăng, ựời sống người dân ngày càng ựược cải thiện, là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.

Năm 2009, kinh tế xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn ựang suy giảm. Trước tình hình ựó, đảng và Chắnh phủ ựã chỉ ựạo các Bộ, ngành và ựịa phương thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XII, trọng tâm là ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc ựẩy sản xuất - kinh doanh, ựẩy mạnh xuất khẩu, kắch cầu ựầu tư và tiêu dùng, bảo ựảm an sinh xã hội. Do ựó, mặc dù còn gặp khó khăn nhưng kết quả ựạt ựược của một số ngành, lĩnh vực vẫn tiếp tục giữ ựược mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2008, ựơn cử ngành bán lẻ: tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng bốn tháng ựầu năm là 360.358 tỉ ựồng. Theo Cục Thống kê, nếu loại trừ yếu tố giá, bốn tháng ựầu năm tổng mức bán lẻ ựã tăng 7,4% so với cùng kỳ.

Tuy nhiên khó khăn vẫn chưa qua hết biểu hiện ở chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh: năm 2008 tăng 23% so với năm 2007 và sáu tháng ựầu năm 2009 tăng 10,46%

so với cùng kỳ năm ngoái. Vẫn biết ựây là xu hướng chung trên toàn thế giới và mức tăng giá ựang dần chậm lại nhưng vẫn là vấn ựề phải khắc phục.

Bảng 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng tại VN qua các năm (%)

Năm/ CPI 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Năm trước = 100% Năm 2000 = 100% 98,4 100,0 107,8 115,9 108,3 107,5 108,3 123,0 125,5 134,9 146,3 179,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2.1.2. Yếu t chắnh ph và chắnh tr:

Những năm qua, sự ổn ựịnh về chắnh trị tại VN ựược xem là một trong nhiều yếu tố hấp dẫn các nhà ựầu tư trong khi tình hình thế giới còn nhiều biến ựộng. Hơn nữa, Chắnh phủ ựã có (và sẽ có) nhiều chắnh sách, văn bản tạo ựiều kiện phát triển và nâng cao tắnh cạnh tranh của tất cả các ngành/nghề sản xuất - kinh doanh - thương mại - dịch vụ; ngành bán lẻ cũng không ngoại lệ.

Trước hết, luật HTX ra ựời năm 1997 giúp cho các HTX (trong ựó có tiền thân của Saigon Co-op ngày nay) hoạt ựộng hữu hiệu hơn so với trước ựây (chỉ có chức năng phân phối hàng hóa).

Quyết ựịnh 258 của UBND Tp.HCM thành lập Liên hiệp HTXTM Tp.HCM với tên giao dịch là Saigon Union of Trading Co-operative (Saigon Co-op), ựồng thời là ựơn vị ựầu tiên ựược Bộ Thương mại cấp phép kinh doanh XNK trực tiếp giúp cho Saigon Co-op ựược chủ ựộng và linh hoạt trong kinh doanh ựồng thời thuận lợi vận ựộng phong trào HTX trong nước.

Quyết ựịnh 1371/2004/Qđ-BTM quy ựịnh về tiêu chuẩn STh, TTTM, hàng hóa và dịch vụ kinh doanh tại các nơi này; phương thức quản lý hoạt ựộng của STh, TTTM; việc tổ chức thực hiện và xử lý vi phạmẦ ựều ựược quy ựịnh rõ ràng, ựưa ngành bán lẻ vào hoạt ựộng theo trật tự và có tổ chức.

Qđ 64 của UBND Tp.HCM quy ựịnh các loại thực phẩm tươi sống hoặc ựã sơ chế chỉ ựược bán trong các chợ, STh, TTTM và cửa hàng tiện ắch nhằm ựảm bảo VSATTP và mỹ quan thành phố. Quyết ựịnh này cũng giúp tăng doanh thu các mặt hàng trên tại hệ thống STh, vốn trước nay vẫn là thế mạnh của các chợ tự phát.

Ngoài ra, còn có các quy hoạch và ựề án ựã ựược phê duyệt, ban hành có sức ảnh hưởng ựến thị trường bán lẻ trong nước:

- Bộ Công thương với ựề án ỘKắch cầu tiêu dùng, ựẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, mở rộng khai thác thị trường nội ựịaỢ. Theo ựề án này, Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trường nội ựịa, tổ chức một số hội chợ chuyên ựề, hỗ trợ ựầu ra cho doanh nghiệp và hỗ trợ kinh phắ tập huấn kỹ năng bán hàng tại nông thôn.

- Quy hoạch ựịnh hướng phát triển hệ thống chợ - STh - TTTM ựến năm 2015 của Sở Công thương Tp.HCM: chỉ xây chợ mới ở khu vực ngoại thành, các chợ trong nội thành ựang hoạt ựộng hiệu quả sẽ ựược nâng cấp, chuyển những chợ hoạt ựộng không hiệu quả thành siêu thị, dẹp bỏ chợ tự phát (áp dụng ựối với 238 chợ lón nhỏ ở Tp.HCM). Siêu thị sẽ có số lượng là 177 (so với hiện nay là 82) và sẽ có thêm 140 TTTM (hiện có 22).

- đề án phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ trên toàn quốc và trên ựịa bàn Tp.HCM ựến năm 2015, tầm nhìn ựến 2020.

Nhưng hiện nay vẫn chưa có quy chuẩn ựối với cửa hàng tạp hóa và cửa hàng tiện ắch (chiếm thị phần không nhỏ trong hoạt ựộng bán lẻ), ựồng thời một số chợ ựược tiếp tục hoạt ựộng sau quy hoạch vẫn chưa ựược quản lý chặt chẽ, cần có văn bản cụ thể quy ựịnh những vấn ựề này.

Ngoài ra, theo Bộ Thương mại, hệ thống bán lẻ Việt Nam hiện phát triển còn tự phát, thiếu ổn ựịnh và chưa bền vững. Các doanh nghiệp bán lẻ VN có quy mô nhỏ và

tăng trưởng chậm; thiếu những doanh nghiệp lớn có phương pháp quản trị tiên tiến

(VietNamNet).

Trong khi ựó, Việt Nam ựã phải mở cửa cho nhiều tập ựoàn bán lẻ lớn nước ngoài vào kinh doanh. Trước một viễn cảnh cạnh tranh không cân sức với nhiều khó khăn nhưng các chuyên gia cho rằng, ngành bán lẻ Việt Nam vẫn có thể lớn mạnh nếu Nhà nước có chắnh sách tốt.

Theo ông Nguyễn Ngọc Hoà - Tổng giám ựốc Saigon Co-op, trong những năm gần ựây, các doanh nghiệp Việt Nam ựã ý thức rõ về ngành bán lẻ và ra sức ựầu tư nhưng thực sự vẫn còn nhiều trở ngại. Về chủ quan doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu nguồn lực tài chắnh, thiếu nhân lực quản lý; trong khi ựó vẫn còn nhiều vướng mắc do cơ chế chắnh sách chưa ựẩy dủ, thiếu các chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển... Tuy nhiên, ông Phạm đình đoàn - Giám ựốc tập ựoàn bán lẻ Phú Thái lại cho rằng, thiếu vốn không lo bằng thiếu các chắnh sách phát triển. Thậm chắ ông đoàn còn khẳng ựịnh: doanh nghiệp rất cần vốn nhưng cái doanh nghiệp cần nhất hiện nay là chắnh sách". Theo ông đoàn, Phú Thái ựang có dự ựịnh xây dựng 10 tổng kho bán lẻ cần ựến hàng trăm tỷ ựồng. "Ngân hàng sẵn sàng cho chúng tôi vay nhưng Nhà nước phải có các chắnh sách rõ ràng và thuận lợi cho doanh nghiệp. đơn giản, xây 10 tổng kho phải cần rất nhiều ựất nhưng với chắnh sách ựất ựai như hiện nay có khi doanh nghiệp phải chờ 3 - 4 năm trời thì cơ hội ựã không còn".

Doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ và yếu nhưng thiếu vốn không lo bằng thiếu các chắnh sách hợp lý.

2.2.1.3. Các yếu t xã hi:

VN là nước có dân số ựông (khoảng 86,2 triệu người, ựứng thứ 12 trên thế giới), tỷ lệ tăng dân số còn cao (thời kỳ 2000-2008 có mức tăng 1,31%/năm) và cơ cấu dân số trẻ (ựộ tuổi từ 15-59 chiếm tỷ lệ cao và tăng ựều qua các năm); ựồng thời kinh tế

ngày càng phát triển, ựời sống người dân ựược cải thiện ựáng kể làm ảnh hưởng rất nhiều ựến xu hướng tiêu dùng. Cụ thể, GDP bình quân ựầu người ựã tăng khá: từ 289USD năm 1995 lên 402USD năm 2000, 639USD năm 2005, 1.024USD năm 2008.

1 5 .5 8 5 1 7 .5 8 2 1 9 .6 0 0 2 2 .6 1 2 2 3 .0 6 1 2 7 .5 7 9 3 0 .1 7 2 49.1 6 0 5 3 .7 2 2 5 9 .8 7 2 6 6 .0 1 7 7 1 .9 9 6 7 7 .6 3 5 8 3 .1 0 6 8 6 .1 6 0 1921 1930 1939 1943 1951 1957 1960 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2008

Hình 2.7: Dân s Vit Nam qua mt s mc thi gian (vt: 1.000 người)

[Nguồn: điều tra biến ựộng DS-KHHGđ năm 2008]

Bảng 2.3: Cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi (ựvt: %) Năm Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2008 0 Ờ 14 42,55 39,06 33,48 25,51 15 Ờ 59 50,49 53,80 58,41 65,04 Trên 60 6,96 7,14 8,11 9,45 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00

2.2.1.4. Các yếu t t nhiên:

Giới chuyên gia hiện bày tỏ lo ngại về việc nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phải ựối mặt những khó khăn, thách thức mới do ảnh hưởng từ yếu tố khách quan và chủ quan. Từ năm 2007 ựến nay liên tục xảy ra dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng ở gia súc, dịch tai xanh ở lợnẦ mặc dù ựã ựược khống chế ựáng kể nhưng cũng ảnh hưởng tiêu cực ựến việc cung cấp nông sản trong nước.

Hơn nữa, thiên tai, lũ lụt (ựáng kể là những ựợt mưa lũ lớn kéo dài tại nhiều tỉnh vùng Trung bộ, mưa trái mùa và triều cường tại vùng ựồng bằng sông Cửu Long), các dịch bệnh cây trồng khác và gần ựây là dịch cúm H1N1 trên người cũng gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại ựối với sản xuất và ựời sống nhân dân.

Ngoài ra, còn một vấn ựề liên quan ựến môi trường là hầu hết các nhà bán lẻ VN (kể cả tại siêu thị, các chợ, các ựiểm bán lẻ) ựều sử dụng túi nylon ựể gói hàng hóa (trừ Metro, nay có thêm hệ thống BigC và Co-opmart) thay vì sử dụng túi giấy hoặc túi tái chế như các nước tiên tiến khác, càng làm tăng thêm tình trạng ô nhiễm vốn có.

2.2.1.5. Yếu t công ngh và k thut:

Tuy ngành bán lẻ không ựòi hỏi công nghệ cao cấp nào nhưng vẫn phải tuân thủ các chỉ tiêu về quản lý chất lượng; hệ thống kho bãi, hệ thống trữ lạnh, hệ thống tắnh tiền - hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quầy kệ... có chất lượng tốt sẽ tăng tắnh cạnh tranh ựáng kể.

Ngoài ra, công nghệ thông tin phát triển kéo theo thương mại ựiện tử phát triển, tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn còn ắt người mua sắm qua mạng do vấn ựề về lòng tin và việc sử dụng thẻ thanh toán còn hạn chế.

2.2.2. Môi trường vi mô:

2.2.2.1. đối th cnh tranh:

Hiện nay, Việt Nam ựang là thị trường bán lẻ tiềm năng và nhiều tập ựoàn nước ngoài ựang có kế hoạch chi tiết ựể thâm nhập thị trường Việt Nam. Tỉ lệ tiêu dùng trên

Một phần của tài liệu luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị (Trang 25 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)