I thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị (Trang 34 - 41)

Hiện nay, Việt Nam ựang là thị trường bán lẻ tiềm năng và nhiều tập ựoàn nước ngoài ựang có kế hoạch chi tiết ựể thâm nhập thị trường Việt Nam. Tỉ lệ tiêu dùng trên GDP của Việt Nam thuộc loại cao so với các nước trong khu vực; trong giai ựoạn 2001-2008, tốc ựộ tiêu dùng tăng cao hơn nhiều lần so với tốc ựộ tăng dân số chứng tỏ tiêu dùng bình quân ựầu người và mức sống của dân cư ựã ựược nâng cao ựáng kể. Bên cạnh ựó, ảnh hưởng của thương mại hiện ựại cũng thể hiện qua việc người Việt Nam mua sắm như thế nào. Trước hết, tần số mua sắm sẽ giảm bớt vì ngày càng ắt người tiêu dùng mua sắm hàng ngày ở các chợ và bắt ựầu mua khối lượng lớn theo tuần. Trong tương lai, thẻ tắn dụng sẽ cho phép việc mua sắm tăng lên, bởi vì người tiêu dùng có thể dùng thẻ thay vì phải ựem theo nhiều tiền mặt [Nguồn: Cty nghiên cứu thị trường TNS Việt Nam].

Theo báo cáo hàng năm lần thứ 8 của Cty tư vấn quản lý A.T.Kearney Inc.(Mỹ) về Ộcơ hội mới cho các nhà bán lẻ toàn cầuỢ, Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất ựối với các nhà ựầu tư, mặc dù thị trường bán lẻ 60 tỷ USD của VN là không ựáng kể so với Ấn độ hay Trung Quốc nhưng cạnh tranh ắt hơn và mức tăng trưởng kinh tế tốt. Từ hạng tư về chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) năm 2007, năm 2008 VN ựã trở thành thị trường hấp dẫn nhất trong số 30 thị trường bán lẻ mới nổi, năm 2009 ựứng vị trắ thứ sáu nhưng thật ra tổng số ựiểm tụt là thấp nhất (Ấn độ từ gần 100 ựiểm tụt còn 68 ựiểm, Nga còn 60 ựiểm, Trung Quốc - Arập còn 56 ựiểm và VN còn 55 ựiểm). đó là nhờ mức tăng trưởng GDP cao, những thay ựổi về chắnh sách ưu ựãi dành cho nhà ựầu tư nước ngoài và nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng ựối với các mô hình bán lẻ hiện ựại. Với 79 triệu người dưới 65 tuổi, VN là một trong những thị trường có lực lượng tiêu dùng trẻ nhất châu Á. Trong năm 2008, chi phắ tiêu dùng tại VN ựã tăng 75% so với năm 2000. [Nguồn: báo SGTT số 63 ngày 04/06/08 và 22/06/09]. Bên cạnh ựó, theo kết quả ựiều tra của Công ty Nghiên cứu nhân lực và

kiểm ựịnh kinh tế (Pricewaterhouse Cooper) thì VN là một trong bảy quốc gia hấp dẫn nhất về ựầu tư thương mại.

Theo các chuyên gia thuộc Bộ Thương mại, ựây chắnh là lý do nhiều tập ựoàn ựã và ựang xây dựng kế hoạch ựể thâm nhập thị trường bán lẻ VN. Trong số ựó phải kể ựến 3 tập ựoàn bán lẻ hàng ựầu thế giới là Wal-Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh) và các tập ựoàn bán lẻ hàng ựầu của châu Á như Dairy Farm (Hồng Kông), South Asia Investment Pte (Singapore)...

Ở trong nước, những tập ựoàn ựã kinh doanh lâu dài như Metro, BigC ựang làm ăn rất thành công. Các tập ựoàn này liên tục mở rộng các chuỗi siêu thị, trung tâm buôn bán vượt trước kế hoạch ban ựầu. Thậm chắ, các nhà ựầu tư ựến trước ựang vận ựộng ựể ựược cho phép mở thêm các trung tâm mới.

Rõ ràng, các tập ựoàn bán lẻ nước ngoài ựang nhìn thấy một thị trường bán lẻ béo bở ở Việt Nam. Một ựất nước có hơn 50% dân số ựộ tuổi dưới 30 ngày càng có thu nhập cao và ựang chuyển hướng tiêu dùng chuyển dịch từ "ăn no, mặc ấm" sang yêu cầu "ăn ngon, mặc ựẹp".

Sc ép không ch t các tp oàn nước ngoài mà còn t chắnh th trường ni ựịa:

Doanh nghiệp Việt Nam ựa phần là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong ựó, các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại có quy mô nhỏ nhất. Theo Bộ Thương mại, năm 2004 bình quân 1 doanh nghiệp Việt Nam có 72 lao ựộng và 24 tỷ ựồng vốn, trong ựó ngành thương mại có qui mô rất khiêm tốn: 18 lao ựộng và 6 tỷ ựồng vốn. Con số này sẽ còn nhỏ hơn nếu tắnh cả hộ kinh doanh cá thể.

Khảo sát mới ựây của Bộ Thương mại cũng cho biết, hầu hết các cửa hàng truyền thống ựều có diện tắch nhỏ, trung bình chỉ 11,8 m2/cửa hàng với trang thiết bị thô sơ, lao ựộng chân tay là chủ yếu. Các siêu thị hiện ựại mới xuất hiện ở 30/64 tỉnh thành chủ yếu là các thành phố lớn nhưng qui mô chưa lớn, trình ựộ quản lý, công nghệ, thiết bị kỹ thuật và phương thức kinh doanh chưa theo ựược chuẩn mực quốc tế.

Cơ sở hậu cần bán lẻ như cảng, kho, phương tiện vận chuyểnẦ vừa ắt lại thiếu ựồng bộ. Trong khi xu hướng của thế giới là sử dụng các loại xe có tải trọng lớn 10-14 tấn, thậm chắ 32 tấn hoặc xe kéo container thì ở VN phổ biến vẫn là các loại xe dưới 7 tấn.

Theo ông Nguyễn Ngọc Hoà - Tổng giám ựốc Sài Gòn Co-op cho rằng, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chủ yếu vẫn tồn tại tự phát dựa trên nền tảng thương mại cũ. Trong năm năm gần ựây, một số doanh ngiệp có ựầu tư phát triển nhưng tốc ựộ rất chậm. Mỗi năm, Sài Gòn Co-op cố gắng lắm cũng chỉ có thêm 1 - 2 trung tâm thương mại lớn. Với tốc ựộ này chúng ta không chỉ tụt hậu so với thế giới mà còn chậm so với nhu cầu rất lớn của xã hội.

Ông Hoàng Thọ Xuân - Vụ trưởng - Vụ Chắnh sách thị trường trong nước cho biết, vào WTO chúng ta chỉ có thể hưởng lợi trong thu hút nguồn vốn FDI nhưng lại phải ựối mặt với việc bị các tập ựoàn bán lẻ nước ngoài thao túng thị trường nội ựịa. Sự hiện diện của các nhà bán lẻ chuyên nghiệp nước ngoài sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn ựối với các nhà bán lẻ trong nước, nhất là với hơn 1 triệu hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh nhỏ, nguồn lực yếu của VN.

Trong khi ựó, bằng thực tế kinh doanh, ông Hoà cho rằng, thách thức ựối với doanh nghiệp Việt Nam là chúng ta không chỉ có nguy cơ bị loại bỏ bởi các tập ựoàn nước ngoài mà nếu doanh nghiệp VN không phát triển nhanh thì sẽ bị chắnh người tiêu dùng loại bỏ.

Các ựối thủ cạnh tranh chắnh:

Metro cash & carry VN

Tập ựoàn Metro Cash & Carry toàn cầu (MCCI) ựược thành lập năm 1964 với cơ sở ựầu tiên tại Mulhein an der Ruhr (Cộng hòa Liên bang đức), là chi nhánh lớn nhất của tập ựoàn Metro (Metro Group), ựặt trụ sở tại Cộng Hòa Liên Bang đức cùng các

chi nhánh kinh doanh khác là REAL, MEDIA MART và SATURN, PRAKTIKER, GALERIA KAUFHOFẦHiện nay, tập ựoàn Metro là tập ựoàn thương mại và kinh doanh lẻ lớn thứ ba ở Châu Âu và lớn thứ tư trên thế giới. Ngoài ra, tập ựoàn Metro dẫn ựầu thế giới trong kinh doanh bán sỉ trả ngay và tự chuyên chở (cash & carry), chiếm 46,5% tổng doanh số của toàn tập ựoàn (năm 2003).

Ngày nay, MCCI ựã mở rộng thị trường tại 28 quốc gia ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Á với mạng lưới kinh doanh bao gồm trên 500 trung tâm bán sỉ cash & carry dưới nhãn hiệu thương mại Makro và Metro Cash & Carry, tổng số diện tắch kinh doanh lên ựến 3,8 triệu mét vuông và sử dụng trên 77.000 nhân viên thường xuyên. Chiến lược của Metro là chắnh thức vào từ một ựến hai quốc gia mỗi năm.

định hướng vào khách hàng kinh doanh với khẩu hiệu ỢKinh doanh phục vụ

kinh doanhỢ, MCCI hiện ựang phục vụ hơn 20 triệu khách hàng chuyên nghiệp và ựã ựạt tổng doanh số 25 triệu Euro (trên 502 ngàn tỉ ựồng VN).

MCCI ựã chắnh thức vào thị trường Việt Nam năm 2002 dưới tên gọi Metro Cash & Carry VN (Metro), với kế hoạch ựầu tư 9 trung tâm bán sỉ tại Tp.HCM, Hà Nội, Cần Thơ và đà Nẵng với tổng số vốn ựầu tư lên ựến 120 triệu ựô la Mỹ.

Metro Cash & Carry VN có những ựặc trưng khác biệt với các nhà cung cấp khác tại Việt Nam vì là nhà cung cấp sỉ duy nhất hoạt ựộng theo hình thức thương mại hiện ựại Ộthanh toán ngay và tự chuyên chởỢ (cash & carry) - khách hàng sẽ tự lựa chọn hàng hóa, thanh toán ngay và tự chuyên chở. Phương thức này mang tới các khách hàng ỘGiải pháp kinh doanhỢ (business solution) trong việc bày bán trên 80.000 mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm ựược bán với giá sỉ trong khoảng thời gian mở cửa thuận lợi (từ 6 giờ sáng ựến 9 giờ tối) 7 ngày một tuần.

Hiện theo kết quả ựiều tra trực tiếp của báo SGTT thì riêng ựối với ngành hàng thực phẩm, Metro mặc dù là kênh phân phối sỉ nhưng vẫn xếp hàng thứ ba trong số các

siêu thị người tiêu dùng ưu tiên chọn mua (sau Co-opmart và BigC) [Nguồn: báo SGTT ngày 12/01/09].

► Theo một khảo sát mới ựây của phòng Nghiên cứu và Phát triển Co.opmart với 250 khách hàng VIP của hệ thống tại Tp.HCM (mà những khách hàng này ựều có mua sắm tại Metro và BigC) ựã thu ựược kết quả sau ựây:

Ớ 60% nhận ựịnh rằng giá cả các mặt hàng tại Metro có rẻ hơn Co.op (ựặc biệt là mặt hàng hóa mỹ phẩm), tuy nhiên tại Metro phải mua số lượng từ 2 ựơn vị sản phẩm trở lên, không thắch hợp với hộ gia ựình (ngày nay các hộ gia ựình thường ắt thành viên); nhưng ựặc biệt rất thắch hợp với khách hàng mua về ựể kinh doanh.

Ớ Khoảng 30% khách hàng quan tâm ựến sự tiện ắch nhiều hơn là chênh lệch giá cả vì mức chênh lệch giữa Co.op và Metro cũng không nhiều nhưng hệ thống siêu thị Co.op lại rải ựều khắp, riêng Metro mới chỉ có 3 trung tâm tại Tp.HCM. Ớ 10% khách hàng thú nhận họ yêu thắch nhiều chương trình khuyến mãi lồng

ghép tại Co.op hơn là giảm giá trực tiếp trên sản phẩm như Metro.

Ớ Tuy nhiên hơn 80% khách hàng cho rằng phòng hậu mãi (dịch vụ khách hàng) tại Metro ựặc biệt kém so với Co.op và BigC. Ngoài ra, không chỉ riêng phòng hậu mãi mà hệ thống nhân viên Metro có quan hệ trực tiếp với khách hàng ựều bị cho ựiểm thấp hơn nhân viên của Co.opmart.

Tất nhiên khảo sát này chỉ mang tắnh tham khảo trên 250 khách hàng.

BigC Việt Nam

BigC là thương hiệu của tập ựoàn Casino, một trong những tập ựoàn bán lẻ hàng ựầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại VN, Thái Lan, Achentina, Uruguay, Venezuela, Braxin, Colombia, Ấn độ, Hà Lan, PhápẦ, sử dụng trên 190.000 nhân viên.

BigC VN khai trương siêu thị ựầu tiên tại đồng Nai năm 1998. Hiện nay BigC có mặt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Tp.HCM và đà Nẵng. Mỗi cửa hàng BigC sử dụng khoảng 450 nhân viên và có khoảng 40.000 ựến 50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống ựến hàng tạp hóa, từ quần áo ựến ựồ trang trắ nội thất, cũng như các mặt hàng ựiện máy như ựồ gia dụng và thiết bị nghe-nhìn.

Hàng năm BigC VN xuất khẩu khoảng 700 container hàng VN sang các chi nhánh BigC tại các nước khác. Năm 2008, BigC gởi thư mời ựến một số doanh nghiệp VN gặp khó khăn trong việc tìm ựầu ra cho sản phẩm, liên hệ với BigC ựể có cơ hội bán hàng tại hệ thống này.

Cứ 3 tuần, sẽ có một bản tin khuyến mãi và khách hàng sẽ nhận ựược qua mail nếu có ựăng ký.

► Một số ựiểm mạnh - yếu của Big C so với Co-opmart:

o Big C có diện tắch cửa hàng ựủ tiêu chuẩn. Riêng Co-opmart vì thành lập ựã lâu nên có một số siêu thị ra ựời trước thời ựiểm có quy chuẩn (trước 2005) thì chưa ựủ chuẩn.

o Một số ắt mặt hàng hóa - mỹ phẩm có giá mềm hơn, tuy nhiên Co-opmart tìm ựược các nhà cung cấp ưu ựãi nhiều hình thức khuyến mại hơn do mua số lượng nhiều hơn cung cấp cho cả chuỗi Co-op.

o Số lượng cửa hàng ắt hơn hẳn Co-opmart.

o Chủng loại hàng hóa có nguồn gốc nội ựịa ắt hơn so với Co-opmart, chủng loại hàng hóa nhập khẩu lại nhiều hơn.

o Quầy thức ăn chế biến sẵn ắt thay ựổi mỗi ngày như Co-opmart và giá có phần nhỉnh hơn.

o Hoạt ựộng quảng cáo tốt hơn Co-opmart.

Bảng 2.4 dưới ựây trình bày một số nghiên cứu tại hiện trường của tác giả (chỉ mang tắnh tham khảo. Ý kiến của chuyên gia về các ựối thủ cạnh tranh sẽ ựược trình bày sau.

Bảng 2.4: Tóm lược tình hình của các ựối thủ cạnh tranh chắnh Siêu thị

Yếu tố so sánh

Big C Co-opMart Metro

Sở hữu Nước ngoài Nhà nước Nước ngoài

Số lượng siêu thị 8 46 9

Chủng loại hàng hóa 50.000 40.000 Ờ 60.000 80.000 Cơ cấu hàng hóa

(nội ựịa/nhập khẩu)

70% 30% 90% 10% 80% 20% Nhãn hàng riêng: Ớ Chủng loại Ớ Giá cả Ớ Chất lượng đa dạng Rẻ Khá đa dạng Rẻ Khá đa dạng Trung bình Khá Dịch vụ khách hàng Tốt Tốt Trung bình

đối tượng khách hàng chủ yếu Hộ gia ựình Hộ gia ựình Người kinh doanh

59% 26% 8% 7% Co-opmart Metro BigC Siêu thị khác Hình 2.8 : Th phn siêu th ti Thành ph H Chắ Minh 2008

[Nguồn: Khảo sát hộ dân của Sài Gòn Co.op năm 2008]

Một phần của tài liệu luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)