D. Chuyển tiền đơn phương:
2.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII)
Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) ròng trong năm 2012 ước đạt khoảng 2 tỷ USD. Con số này bao gồm vốn đầu tư gián tiếp cả trong và ngoài TTCK, bao gồm cả M&A và trái phiếu nước ngoài. Nếu trừ một số thư ơng vụ phát hành trái phiếu với giá trị lớn cho nhà đầu tư nước ngoài như 300 triệu USD trái phiếu chuyển đổi của Vingroup, 250 triệu U SD của Vietinbank, 235 triệu USD trái phiếu của M asan… thì d òng vốn FII ròng cho m ục đích m ua cổ phiếu và M&A của Việt Nam năm 2012 đạt khoảng 1 tỷ USD.
2.2.3. Vay OD A
ODA là nguồn vốn tương đối ổn định và biến động ít hơn trong s uy thoái kinh tế s o với các nguồn vốn khác. Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, giải ngân vốn ODA trong n ăm 2012 đạt khoảng 3,6 tỷ USD, tư ơng đư ơng mức của năm 2011, vốn cam kết của năm này là 7,3 tỷ USD. Trong hội nghị nhóm các nh à tư vấn t ài trợ (CG) đư ợc tổ chức vào đầu t háng 12/2012, các nhà tài trợ quốc t ế đã cam kết sẽ tài trợ cho Việt Nam 6,5 tỷ USD vốn ODA trong năm 2013. M ặc dù vẫn duy trì
được niềm tin của các nhà t ài trợ về khả năng sử dụng hiệu quả vốn vay OD A, tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế thế giới phục h ồi chậm chạp, có thể thấy vốn ODA cam kết đang có xu hướng sụt giảm trong nhữ ng năm gần đây. Một điểm đáng lưu ý là triển vọng thu hút O DA của Việt Nam trong các năm s ắp tới có thể s ẽ gặp phải nhiều thách thức khi các khoản vay ưu đãi lãi suất thấp hay các khoản viện trợ không hoàn lại sẽ ngày càng ít đi do Việt Nam đã trở thành nư ớc có t hu nhập trung bình thấp. Do vậy, Việt N am cần t ập trung đẩy m ạnh giải ngân nhằm p hát huy hiệu quả cao nhất của n guồn vốn OD A. Dự báo giải ngân ODA trong năm 2 013 có thể đạt mức 3,6 đến 4 tỷ USD.
2.3. Nguyên nh ân th ặng dư trong cán cân thanh toán củ a Việt Nam năm 2012 năm 2012
Cán cân tổng thể của Việt N am năm 2012 đã biến chuyển theo hướng tích cực: từ bị thâm hụt trong 2 năm 2009 (-8,4 tỷ USD), 2010 (-1,7 tỷ U SD ) sang thặng dư trong năm 2011 (2,5 tỷ USD) và tiếp tục thặng dư trong các quý năm 2012 - quý I: 4,28 tỷ USD; quý II: 2 ,17 tỷ USD ; quý III: 4,2 tỷ USD. Đ ây là sự chuyển dịch vị thế quan trọng, góp phần làm t ăng sức mạnh t ài chính quốc gia chống lại kỳ vọng về biến động tỷ giá, kỳ vọng lạm phát.
Có nhiều nguyên nhân góp phần t ạo nên sự cải thiện cán cân thanh toán tổng thể.
Thứ nhất, và quan trọng nhất là chính sách điều hành:
(i) Đầu tháng 2/2011, N HNN tuyên bố mức ph á giá cao nhất trong lịch sử (9,3%), nâng tỷ giá chính thức lên 20.693 USD /VN D và giảm biên độ xuống còn +/-1%;
(ii) Trong năm 2012, Thống đốc NHN N đã cam kết giữ tỷ giá biến động không quá 3% và liên tục can thiệp để ổn định tỷ giá tạo niềm tin cho công chúng. Những việc này đã đư a tỷ giá danh nghĩa về gần với giá thị trư ờng hơn và tạo điều kiện giảm biến động tỷ giá, giảm kỳ vọng tăng tỷ giá, từ đó thu hút đư ợc lượng ngoại t ệ mà cá nhân và D N nắm giữ, góp phần hạn chế t ình trạng đô la hóa và tăng dự trữ ngoại hối.
Thứ hai, những cải thiện trong các khoản mục của cán cân thanh toán:
(i) Thương mại hàng hóa, dịch vụ nhập siêu giảm kỷ lục;
(ii) Giải ngân vốn đầu tư nư ớc ngoài vẫn duy trì mức cao đạt 10,46 tỷ USD , thấp không đáng kể so với năm 2011, 11 tỷ USD;
(iii) Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thứ c đạt mức kỷ lục từ trư ớc đến nay.
Bảng 8: Bảng tổng kết Cán cân thanh toán Việt N am Quý 3 - 2012
Đơn vị: Triệu USD.
STT C hỉ tiêu Số li ệu
A. CÁN CÂN VÃNG LAI (1+2+3+4) 1.777
(Không kể chuyển tiền tư nhân)
1 Cán cân thương mại 2.694
Xuất khẩu (FOB) 30.217
Nhập khẩu (FOB) 27.523 Nhập khẩu (CIF) 29.916 2 Dịch vụ -1.242 T hu 2.145 Chi 3.387 3 T hu nhập đầu tư -1.628 T hu 83 Chi 1.711 4 Chuyển tiền 1.953
Khu vực tư nhân 1.863
Khu vực Chính phủ 90
B CÁN CÂN VỐN VÀ T ÀI CHÍNH (5+6+7+8+9+10) 1.69
5 Đầu tư trực tiếp 2.05
FDI vào Việt Nam 2.35
FDI của Việt Nam ra nước ngoài 300
6 Vay trung-dài hạn 1.563
Vay 2.234
Vay của Chính phủ 1.039
Vay của DN (trừ DN FDI) 1.195
T rả nợ gốc 671 T rả nợ của Chính phủ 91 T rả nợ của DN (FDI+DNVN) 580 7 Vay ngắn hạn 202 Vay 3.699 T rả nợ gốc 3.497
8 Đầu tư vào giấy tờ có giá 202
Đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam 199
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài -3
9 T iền và tiền gửi -977
10 T ài sản khác -1.35
C LỖI VÀ SAI SÓT (D-A-B) -1.729
D CÁN CÂN TỔNG THỂ (-E) 1.738
11 T hay đổi t ổng dự trữ ngoại hối -1.738
T hay đổi GIR, trừ sử dụng vốn của IMF -1.733
Sử dụng vốn của IMF -5
Vay 0
T rả 5
12 T hay đổi nợ quá hạn và gia hạn nợ 0
Gia hạn nợ 0
Nợ quá hạn 0
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM
3.1. Các biện pháp trực tiếp
3.1.1. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu
Chính s ách hạn chế nhập khẩu nhằm m ục đích hạn chế hàng hóa nước ngoài, tang cư ờng sử dụng hàng nội địa. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu bao gồm : thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập khẩu, yêu cầu giấp phép nhập khẩu…
Tác dụng của các biện pháp này là làm giảm s ố lượng hay giá trị nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nó có t ác động trực tiếp cải thiện cán cân thương mại nói riêng và cán cân vãng lai nói chung.
Tuy nhiên, khả năng này là khó thực hiện trong ngắn hạn. Do cơ cấu nhập khẩu của VN hiện nay chủ yếu là hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất, phần lớn trong số đó là để xuất khẩu, nên khó giảm nhập khẩu. Mặt khác, khi Việt Nam dần tiến tới tự do hóa thư ơng mại thì việc h ạn chế nhập khẩu là rất khó thực hiện, nhất là khi nền kinh t ế đang trên đà tăng trưởng. Do đó, Việt N am có thể tập trung vào các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thay vì tập trung giảm nhập khẩu.
3.1.2. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu
Chính s ách khuyến khích xuất khẩu nhằm mục đích chuyển dịch chi tiêu nước n goài vào các s ản phẩm trong nước. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu bao gồm: mở rộng t hị trường xuất khẩu, giảm và bỏ thuế xuất khẩu, xóa bỏ hạn
ngạch xuất khẩu, cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu…
Tác dụng: t ăng khối lượng nhập khẩu, giảm thâm hụt cán cân thư ơng m ại. Trong t ình hình hiện nay, đẩy mạnh xuất khẩu là cách tốt nhất để Việt N am cải thiện cán cân thư ơng mại, đẩy lùi nhập siêu, và có nguồn vốn tr ả nợ nư ớc ngoài. Hơn nữ a, VN vẫn đảm bảo đư ợc mục tiêu cân đối bên trong như tốc độ tăng trưởng kinh tê và giải quyết công ăn việc làm. Trong những năm t ới, Việt Nam cần đảm bảo tốc độ tăng xuất khẩu lớn hơn tốc độ tăng nhập khẩu để có thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Biện pháp:
Tăng cư ờng đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và sứ c cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Tập trung các luồng vốn nước n goài vào s ản xuất các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu. Đ ặc biệt chú trọng những ngành nghề có khả năng tăng trưởng ổn định, sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động trong nước , đặt yêu cầu nâng cao tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa lên hàng đầu.
Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, phát triển và đa dạng hóa nhữ ng mặt hàn g chủ lực, chuyển nhanh và mạnh sang phần lớn hàng chế biến, hạn chế tối đa xuất hàng thô và hàng sơ chế. Bên cạnh những m ặt hàng chủ lự c như : dệt m ay, thủy sản, da giày,… cần phát triển những m ặt hàng mới như : phần mềm, cơ k hí, thủ công mỹ nghệ,…
Chính phủ cần quan tâm phát triển các doanh nghiệp tư nhân có t iềm năng, nhất là các doanh nghiệp có định hư ớng xuất khẩu, về cả nguồn vốn lẫn công nghệ, thị trường,..
Mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm nhữ ng thị trường tiềm năng mới, hạn chế việc xuất khẩu chủ yếu vào 1 số thị trường trọng điểm.
Chính phủ cần bổ sung, sử a đổi cơ chế, chính sách, quy định chưa hợp lý; tiếp tục cải cách hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
Các Bộ ngành phối hợp với hệ thống ngân hàng có phư ơng án hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tìm và m ở rộng thị trư ờng đầu ra cho s ản phẩm xuất khẩu trong nước bằng các hoạt động xúc tiến thương mại.
Hàng hóa VN cần nâng cao tính cạnh tranh trên t hị trường nội địa lẫn quốc tế, để người t iêu dùng tin tưởng lâu dài vào hàng hóa VN thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lư ợng sản phẩm, giá cả phù hợp, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm.
Thúc đẩy nền công nghiệp phụ trợ để dần thay thế hàng nhập khẩu.
3.2. Biện pháp tỷ giá
Theo lý thuyết, khi một quốc gia phá giá đồng tiền nội tệ thì có thể giúp cải thiện cán cân thư ơng mại. Tuy nhiên, điều kiện thực tế ở VN chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thô, hàn g gia công, giá trị gia tăng thấp, trong khi đó các nguyên liệu đầu vào quan trọng, giá trị cao thì đều phải nhập khẩu, do đó việc phá giá đồng tiền không hỗ trợ nhiều cho xuất khẩu. Ở VN , độ co giãn của cung các nhóm hàng xuất khẩu đối với tỷ giá rất khác nhau, vì vậy, việc xác định chính xác mức độ giảm giá của đồng VN cần phải cân nhắc thật kỹ để vừa có thể kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát. Do đó, cách thức điều chỉnh tỷ giá của VN cần thực hiện một cách cẩn trọng, thay đổi từng bư ớc nhỏ một để tránh rủi ro cho nền kinh tế.
3.3. Biện pháp thu hút nguồn vốn 3.3.1. Vốn FD I 3.3.1. Vốn FD I
Dòng vốn FD I đã và đang đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế tại VN, góp phần thúc đẩy xuất khẩu các hàng hóa s ản xuất tại VN ra nư ớc ngoài, và tạo được thặng dư trong cán cân thanh toán quốc tế của VN .
Giải pháp:
Điều chỉnh để tăng tốc độ giải ngân. Tiến độ giải ngân của nguồn vốn FD I hiện nay quá chậm, ảnh hưởng lớn tới tốc độ dự án và chất lượng sử dụng vốn.
Hạ nhiệt FDI đầu tư vào những lĩnh vực “nóng”, có tính rủi ro cao như : bất động sản, chứng khoán. Chính phủ cần có nhữ ng biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để t hu hút nguồn vốn vào các thị trư ờng khác, đư a nền kinh tế phát triển đồng đều, ổn định hơn.
Cần có những chính s ách điều hành kinh tế ổn định, làm tăng niềm tin và giữ chân nhà đầu tư. Một hệ thống các chính s ách vĩ mô ổn định, nhất quán sẽ giúp ổn định tâm lý các nhà đầu tư và tăng cường thu hút vốn vào thị trường.
3.3.2. Vốn ODA
Giải pháp:
Đưa vốn O DA tới đúng chủ, chủ đầu tư dự án phải là người trực tiếp quản lý, k hai thác sử dụng kết quả đầu tư của dự án, sử dụng công trinh, hoàn trả OD A, sử dụng vốn đúng mục đích.
Chuyên nghiệp hơn trong giám sát. Rút kinh nghiệm từ nhữ ng tiêu cực gây thất thoát ODA , việc theo dõi đánh giá các dự án có sử dụng vốn ODA cần đư ợc t iến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔN G QUAN VỀ CÁN C ÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1. Định ng hĩa về Cán cân thanh toán quốc tế ...2
1.2. Vai trò ...3
1.3. Các thành phần trong cán cân thanh toán quốc tế ...3
1.3.1. Cán cân vãng lai ...3
A. C án cân thương mại: (Cán cân hữu hình) ...4
B. Cán cân dịch vụ (C án cân vô hình) ...4
C. C án cân thu nhập ( Yếu tố thu nhập)...5
D. C huyển tiền đơn phương:...5
1.3.2. Cán cân vốn và tài chính ...6
1.3.3. Lỗi và s ai s ót...7
1.3.4. Cán cân tổng thể...7
1.3.5. Tài trợ chính thức (Cán cân bù đắ p chính thức)...7
1.4. Các trạng thái của cán cân thanh toán...8
1.4.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán...8
1.4.2. Phân tích tài khoản vãng l ai ...9
1.4.3. Phân tích tài khoản vốn và tài chính... 12
1.4.4. Phân tích tài khoản dự trữ và tài trợ ... 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VI ỆT NAM HIỆN NA Y ... 17
2.1. Cán cân vãng l ai ... 17
2.1.2. Cán cân dịch vụ ... 21
2.1.3. Cán cân thu nhập ... 23
2.1.4. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều... 24
2.2. Cán cân vốn ... 26
2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I) ... 26
2.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) ... 28
2.2.3. Kiều hối ... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Vay ODA ... 28
2.3. Nguyên nhân thặng dư trong cán c ân thanh toán của Việt Nam năm 2012 ... 29
CHƯƠNG III: B IỆN PHÁP Đ IỀU C HỈNH CÁN CÂN THA NH TOÁN Ở V IỆT NAM ... 33
3.1. Các biện pháp trực tiếp ... 33
3.1.1. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu... 33
3.1.2. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu ... 33
3.2. Biện pháp tỷ gi á ... 35
3.3. Biện pháp thu hút ng uồn vốn ... 35
3.3.1. Vốn FD I ... 35