KẾT QUẢ THEO DÕI HEO BỊ THOÁT VỊ RUỘT

Một phần của tài liệu theo dõi kết quả điều trị bằng phẫu thuật heo thoát vị ruột vào vùng bẹn và thoát vị ruột vào bao dịch hoàn (Trang 36 - 48)

M ỤC L ỤC

4.1.KẾT QUẢ THEO DÕI HEO BỊ THOÁT VỊ RUỘT

4.1.1. S heo thoát v rut đã kho sát được

Qua thời gian 4 tháng khảo sát tại xã Nghĩa Thành huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc theo dõi kết quả điều trị heo thoát vị ruột vào bao dịch hoàn, chúng tôi ghi nhận được có 31 ca, trong đó có 30 heo đực và một heo cái, số liệu cụ thể được trình bày ở bảng 4.1

Bng 4.1: Số heo thoát vị ruột

STT lượTrng kg ng Ngày tui Ch nuôi Địa chNgày phu thut

1 6,2 24 Lê Thông Tổ 56 thôn Quảng Tây 27/01/2008

2 7,1 26 Huỳnh Văn Ba Tổ 57 thôn Quảng Tây 29/01/2008

3 5,1 28 Trương Thị Chính Tổ 47 thôn Quảng Thành 1 05/02/2008 4 8,2 24 Nguyễn Hữu Danh Tổ 20 thôn Sông Cầu 15/02/2008 5 6,2 18 Trần Văn Thiện Tổ 43 thôn Vinh Sơn 18/02/2008

6 5,2 18 Phạm Thị Lại Tổ 21 thôn Sông Cầu 25/02/2008

7 5,3 20 Phạm Thị Lan Tổ 37 thôn Quảng Thành 1 29/02/2008

8 5,6 21 Trương Phi Hạt Tổ 17 thôn Sông Cầu 01/03/2008

9 8,0 28 Ngô Quang Báo Tổ 42 thôn Vinh Sơn 10/03/2008

10 7,2 26 Võ Thành Công Tổ 67 thôn Trung Nghĩa 17/03/2008

11 8,2 28 Lê Văn Việt Tổ 61 thôn Quảng Tây 20/03/2008

12 8,0 30 Nguyễn Trí Đức Tổ 14 Thôn Sông Cầu 25/03/2008

13 7,0 24 Lê Minh Thông Tổ 56 thôn Quảng Tây 27/03/2008

14 6,8 21 Nguyễn Ngọc Ánh Tổ 75 thôn Trung Nghĩa 30/03/2008 15 6,2 18 Nguyễn Trí Đức Tổ 14 thôn Sông Cầu 02/04/2008 16 7,0 25 Huỳnh Kim Hùng Tổ 66 thôn Trung Nghĩa 02/04/2008 17 6,0 27 Nguyễn Đức Phước Tổ 51 thôn Vinh Sơn 06/04/2008

18 6,5 25 Bùi Thị Cẩm Tổ 20 thôn Sông Cầu 08/04/2008

19 6,5 29 Lê Hồng Đức tổ 42 thôn Vinh Sơn 09/04/2008

20 9,2 25 Nguyễn Hoàng Tô31 thôn Quảng Thành 1 15/04/2008

21 8,7 21 Võ Văn Liễu Tổ 76 thôn Trung Nghĩa 16/04/2008

22 6,8 18 Võ Văn Hóa Tổ 18 thôn Sông Cầu 22/04/2008

23 9,2 24 Ngô Thừa Hạo Tổ 27 thôn Trung Nghĩa 28/04/2008 24 6,4 16 Huỳnh Thị Xuân Tổ 70 thôn Trung Nghĩa 04/05/2008

25 6,2 18 Lê Văn Hiệp Tổ 18 thôn Sông Cầu 04/05/2008

26 6,7 18 Thái Văn Thiện Tổ 41 thôn Vinh Sơn 06/05/2008

27 7,9 21 Phạm Thị Bông Tổ 67 thôn Trung Nghĩa 09/05/2008 28 8,1 22 Nguyễn Văn Nhơn Tổ 43 thôn Vinh Sơn 12/05/2008 29 6,8 26 Ngô Thị Hương Tổ 16 thôn Sông Cầu 15/05/2008 30 6,8 27 Nguyễn Đức Phước Tổ 51 thôn Vinh Sơn 18/05/2008 31 9,8 23 Nguyễn Thị Hiệp Tổ 75 thôn Trung Nghĩa 21/05/2008

Từ số liệu ghi nhận ở bảng 4.1cho thấy trọng lượng bình quân của heo thoát vị ruột là 7,05 kg, heo nhỏ nhất là 5,1 kg heo lớn nhất là 9,8 kg. Trong số các hộ nuôi heo có heo thoát vị ruột, đa số chỉ gặp 1 con thoát vị ruột vào bao dịch hoàn hoặc vùng bẹn. Riêng chỉ có hộ nuôi của gia đình ông Nguyễn Đức Phước ở tổ 51 thôn Vinh Sơn là có 2 con thoát vị ruột.

Tuy số lượng heo thoát vị ruột vào vùng bẹn và vào bao dịch hoàn xảy ra không nhiều, nhưng hầu như trong tất cả các hộ chăn nuôi đều gặp phải. Những heo này trước đây các hộ chăn nuôi thường giải quyết bằng cách bán theo giá heo loại gây ảnh hưởng kinh tế cho người chăn nuôi, nhất là vào những thời điểm giá heo giống tăng cao.

4.1.2. T l heo thoát v rut

Tỷ lệ heo bị thoát vị ruột vào bao dịch hoàn và vùng bẹn trên tổng số heo khảo sát được trình bày ở bảng 4.2.

Bng 4.2: Tỷ lệ heo bị thoát vị ruột vào bao dịch hoàn và vùng bẹn trên tổng số heo khảo sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S con T l % Ghi chú

Tổng số heo khảo

sát 5660 Tổng số heo thịt trên toàn xã.

Heo bị thoát vị ruột

vào bao dịch hoàn 30 0,53%

Heo thoát vị ruột ở

vùng bẹn 1 0,01%

Ca mổ được thực hiện

04/05/2008 của ông Lê Văn Hiệp tổ 18 thôn Song Cầu.

Trong tổng số 5660 con heo khảo sát (số heo thịt trong toàn xã) có 30 heo con thoát vị ruột vào bao dịch hoàn chiếm tỷ lệ 0,53% và một heo thoát vị ruột vào vùng bẹn chiếm tỷ lệ 0,01%. Nhìn chung heo thoát vị ruột vào vùng bẹn và vào bao dịch hoàn xảy ra với tỷ lệ thấp, nhưng nếu không điều trị kịp thời khi thú lớn lên sẽ gây rối loạn tiêu hóa, dẫn đến tai biến tắc ruột gây chết thú.

4.1.3. Tình trng bao thoát v

Qua khảo sát cụ thể 31 heo thoát vị ruột, chúng tôi ghi nhận được tình trạng của bao thoát vị được trình bày ở bảng 4.3.

Bng 4.3: Tình trạng bao thoát vị khi mổ

S ca Viêm dính rut

Có kèm theo

abcesses Ghi chú

Thoát vị ruột vào

bao dịch hoàn 30 1 0

Thú bị thiến dẫn đến viêm dính ruột Thoát vị ruột vào

vùng bẹn 1 0 0

Từ bảng số liệu ghi nhận được ở bảng 4.3 trên tổng số 31 con heo đã được điều trị chỉ có một con bị viêm dính ruột và không có ca nào bị abcesses.

Theo chúng tôi nhận thấy tỷ lệ viêm dính ruột trên heo thoát vị ruột vào vùng bẹn hoặc viêm dính vào bao dịch hoàn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số heo thoát vị ruột và thường rơi vào trường hợp heo đã được thiến và sau đó mới bị thoát vị ruột.

Một ca bị viêm dính ruột là do heo đực này đã bị thoát vị ruột vào bao dịch hoàn nhưng chủ nuôi không biết nên đã thiến. Sau đó ruột thoát ra và đã bị viêm dính với vị trí vết mổ thiến. Điều này cũng thường xảy ra vì người chăn nuôi thiến heo đực lúc còn nhỏ nên khó phát hiện. Để ngăn ngừa trường hợp này, trước khi thiến nên quan sát kỹ các heo đực để phát hiện ra các heo đực có bao dịch hoàn lớn bất thường để đừng thiến.

Theo số liệu của Đặng Việt Phong (2002) khi điều trị 29 ca heo bị thoát vị ruột vào vùng rốn ở heo thì có tới 6 ca viêm dính ruột. Có lẽ do bao thoát vị ở vùng rốn thường tiếp xúc với nền chuồng nên dễ bị nhiễm trùng hơn.

Trong tổng số heo do chúng tôi điều trị heo thoát vị ruột vào vùng bẹn hoặc vào bao dịch hoàn không có ca nào thoát vị có kèm theo accesses (bọc mủ). Theo chúng tôi những heo không bị abcesses là do bao thoát vị kín được cơ thể bảo vệ tốt không tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên không tiếp xúc với vi trùng sinh mủ và ngoài ra tất cả các ca mổ đều được thực hiện ở giai đoạn đầu khi ruột mới sa vào và bao thoát vị

4.1.4. Thi gian để hoàn thành mt ca phu thut

Thời gian để hoàn thành một ca phẫu thuật được tính từ lúc bắt đầu mổ cắt da cho tới khi kết thúc ca mổ và thả heo về chuồng. Số liệu ghi nhận cụ thể được trình bày ở bảng 4.4.

Bng 4.4: Thời gian phẫu thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Thi gian phu thut (phút) STT Thi gian phu thut (phút) 1 45 17 45 2 50 18 45 3 120 19 46 4 45 20 47 5 47 21 42 6 45 22 44 7 40 23 42 8 55 24 43 9 55 25 48 10 45 26 47 11 40 27 48 12 45 28 49 13 45 29 46 14 40 30 47 15 42 31 40 16 50 Trung bình 48 phút/con

- Kết quả ghi nhận ở bảng 4.4 đã cho thấy thời gian phẫu thuật trung bình trên heo thí nghiệm là 48 phút/con. Con có thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 40 phút, con có thời gian phẫu thuật dài nhất 120 phút. Thời gian phẫu thuật tương đối ổn định trên các heo không có hiện tượng viêm dính ruột từ 40 – 55 phút. Thời gian phẫu thuật trên heo có hiện tượng viêm dính ruột thường kéo dài do mức độ viêm dính khác nhau, mất

nhiều thời gian trong việc tách mô viêm dính ruột và cầm máu, cột mạch máu. Thời gian ca mổ viêm dính ruột đã thực hiện trong đề tài là 120 phút.

- Kết quả ghi nhận của Đặng Việt Phong (2002) khi điều trị 29 heo thoát vị ruột vào vùng rốn ở heo có thời gian phẫu thuật trung bình là 29,34 phút/con thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 20 phút và dài nhất là 40 phút.

- Như vậy thời gian phẫu thuật của chúng tôi dài hơn nhiều. Theo chúng tôi thời gian mổ của chúng tôi tương đối dài có thể do ca mổ thoát vị ruột ở bao dịch hoàn phức tạp hơn, phải thao tác thật cẩn thận, nên cần nhiều thời gian hơn. Ngoài ra có những vùng mô nhiều mạch máu chúng tôi phải mổ ngược lưỡi dao, khi thú chảy máu chúng tôi phải tiến hành kẹp mạch máu, có những mạch máu chảy nhiều chúng tôi phải tiến hành cột mạch máu sau đó mới tiếp tục ca mổ.

4.1.5. Các tai biến trong và sau khi m

Trong thời gian thực hiện đề tài không có ca nào bị nhiễm trùng, đứt chỉ, sa ruột lại sau phẫu thuật và tỷ lệ nuôi sống 100%.

Heo thí nghiệm của chúng tôi không chết, không bị nhiễm trùng, không đứt chỉ, không bị sa lại sau phẫu thuật theo chúng tôi là do những yếu tố sau:

- Chúng tôi thực hiện ca mổ cẩn thận không vội vàng có sự chuẩn bị kỷ cho ca mổ.

- Heo trước khi mổ có sức khỏe tốt.

- Tình trạng bao thoát vị ruột trước khi mổ còn nhỏ.

- Vị trí mổ nằm ở vùng bẹn nên ít chịu áp lực của xoang bụng ngoài ra vùng bẹn cũng ít bị ảnh hưởng bởi những cử động của thú.

- Vị trí mổ không bị cọ sát với nền chuồng.

Theo ghi nhận của Đặng Việt Phong (2002) khi điều trị heo thoát vị ruột vùng rốn ở heo cho kết quả không có ca bị nhiễm trùng, không có ca bị đứt chỉ, nhưng bị sa ruột trở lại là 5 con. Có lẽ do thoát vị ruột ở vùng rốn bị áp lực của các nội tạng trong xoang bụng đè nặng lên đường may nên dễ đứt chỉ hoặc rách mô hơn.

4.1.6. Thân nhit ca heo trước và sau khi m

Trước khi mổ chúng tôi xác định heo phải phải ở trong tình trạng bình thường, số liệu ghi nhận cụ thể về thân nhiệt của heo được trình bày ở bảng 4.5

Bng 4.5. Thân nhiệt heo trước và sau khi mổ (1 - 7 ngày)

STT Trước khi m1 2 3 4 5 6 7 1 39,0 39,9 39,3 39,0 38,9 38,7 38,9 38,9 2 38,7 39,5 39,0 38,7 39,0 39,1 39,2 38,9 3 39,0 39,6 39,5 39,2 39,1 39,0 39,1 38,7 4 38,8 39,6 39,3 39,2 39,3 38,9 38,8 38,9 5 39,0 39,8 39,6 39,4 39,0 38,9 39,1 38,8 6 38,9 39,7 39,6 39,7 38,9 38,7 38,8 38,9 7 39,1 40,0 39,5 39,2 38,8 38,9 39,1 38,9 8 38,7 39,6 39,2 39,2 39,1 38,7 38,9 39,1 9 39,0 39,9 39,2 39,0 38,9 39,0 38,9 38,7 10 38,9 39,8 39,2 39,0 38,7 39,0 39,1 38,9 11 38,8 39,4 39,2 39,0 39,1 39,2 39,2 38,9 12 38,7 39,5 39,6 39,5 39,4 39,1 39,1 38,9 13 39,2 40,0 39,6 39,5 38,9 38,7 38,9 39,1 14 39,0 39,9 39,2 39,3 39,2 38,8 38,8 39,0 15 39,1 39,6 39,3 39,5 38,8 38,7 38,9 39,2 16 38,7 40,1 39,6 39,3 39,0 38,9 38,9 38,9 17 38,8 39,2 39,0 39,0 38,9 39,1 39,2 39,0 18 38,9 39,6 39,5 39,0 38,7 38,9 38,9 38,8 19 39,0 39,6 39,6 39,5 39,2 39,0 39,0 38,9 20 38,8 39,8 39,3 39,0 39,1 38,9 39,1 38,9 21 38,7 39,9 39,3 38,8 38,8 38,9 38,9 39,0 22 38,9 39,7 39,2 38,9 38,9 38,7 38,9 38,9 23 38,7 39,8 39,5 39,5 39,2 39,1 39,1 38,9 24 39,2 39,8 39,7 39,2 38,9 38,9 38,9 39,1 25 38,9 39,9 39,6 39,0 39,0 39,0 38,8 38,9 26 39,0 39,8 39,6 39,1 38,9 38,9 39,1 38,9 27 38,7 39,6 39,2 39,0 39,0 38,9 39,1 39,0 28 38,8 39,9 39,6 39,2 38,9 39,1 38,7 38,7 29 38,9 39,7 39,2 39,0 39,1 38,9 38,9 38,9 30 38,8 39,4 39,2 38,8 38,9 38,9 38,8 39,0 31 38,8 39,7 39,2 39,2 38,7 39,1 38,9 39,1 Trung bình 38,9 39,7 39,4 39,1 39,0 38,9 39,0 38,9

Trước khi tiến hành chúng tôi xin phép chủ nuôi cho tiếp tục theo dõi thân nhiệt heo từ lúc mổ cho đến 7 ngày sau khi mổ.

Trong điều kiện thực tế khi theo dõi thân nhiệt trên heo do một số điều kiện không cho phép chúng tôi đo thân nhiệt vào 3 thời điểm trong ngày sáng, trưa, chiều như các heo thí nghiệm trong trại mà chỉ đo một lần/ngày và đo ở trực tràng.

Từ kết quả ghi nhận ở bảng 4.5 cho thấy nhiệt độ heo khảo sát trước khi mổ từ 38,7 – 39,20C. Theo tài liệu của Trần Thị Dân (2003) nhiệt độ trực tràng của heo biến động từ 38,7 – 39,80C điều này cho thấy heo không có biểu hiện lâm sàng về bệnh lí thích hợp cho việc tiến hành ca mổ.

Thân nhiệt heo 1 ngày sau khi mổ có nhiệt độ trung bình là 39,70C heo có nhiệt độ cao nhất là 40,10C và thấp nhất là 39,20C điều này cho thấy thân nhiệt heo tăng sau khi mổ, có lẽ vì sau khi mổ quá trình tích dịch thẩm xuất nơi vết thương làm vết thương sưng lớn và do phản ứng viêm xảy ra vì thế thân nhiệt tăng.

Ngày thứ 2 và ngày thứ 3 thân nhiệt heo bất đầu giảm nhưng vẫn cao hơn bình thân nhiệt bình thường.

4.1.7. Thi gian lành vết thương sau phu thut

Thời gian lành vết thương sau phẫu thuật được chúng tôi ghi nhận ở bảng 4.6.

Bng 4.6: Thời gian lành vết thương của 31 heo sau phẫu thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Ngày lành vth ết ương Ghi chú 1 7 Lành tốt 2 6 Lành tốt 3 10 Lành tốt 4 6 Lành tốt 5 7 Lành tốt 6 7 Lành tốt 7 6 Lành tốt 8 8 Lành tốt 9 7 Lành tốt 10 7 Lành tốt 11 7 Lành tốt 12 7 Lành tốt 13 6 Lành tốt 14 6 Lành tốt 15 8 Lành tốt 16 8 Lành tốt 17 7 Lành tốt 18 7 Lành tốt 19 8 Lành tốt 20 8 Lành tốt 21 8 Lành tốt 22 6 Lành tốt 23 7 Lành tốt 24 8 Lành tốt 25 7 Lành tốt 26 7 Lành tốt 27 7 Lành tốt 28 8 Lành tốt 29 7 Lành tốt 30 8 Lành tốt 31 7 Lành tốt Trung bình 7,6

Qua bảng 4.6 cho thấy thời gian lành vết thương sau phẫu thuật bình quân là 7,6 ngày, thời gian lành vết thương nhanh nhất là 6 ngày và chậm nhất là 10 ngày. Tương đối phù hợp với thời gian lành vết thương da đối với vết mổ không nhiễm trùng.

Tuy nhiên xét từng ca mổ cụ thể thì thời gian lành vết thương từ 8 ngày trở lên khá cao. Vì sự lành vết thương tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố vệ sinh chuồng trại cũng rất quan trọng.

Thực tế khi khảo sát nhiều tại địa phương, chúng tôi thấy điều kiện chăn nuôi giữa các địa phương rất khác nhau cụ thể là:

Một số thôn như: Quảng Thành 1, Quảng Thành 2, Vinh Sơn, Trung Nghĩa thì điều kiện về cơ sở vật chất tương đối tốt.

- Thuận lợi: Phần lớn đường đi đều được làm bằng nhựa đường thuận tiện cho việc đi lại. Xây dựng chuồng trại khá tốt, có sự phân chuồng rõ ràng: Chuồng dành riêng cho heo con sau cai sữa, chuồng dành riêng cho heo thịt, chuồng riêng cho heo nái, chuồng dành riêng cho heo nái nuôi con.

- Khó khăn: Những khu vực chăn nuôi này lại có mật độ khá dày, có nhiều khu vực khoảng cách chuồng nuôi giữa các hộ chăn nuôi quá ngắn, cách nhau có vài mét, nên vệ sinh thú y không được đảm bảo.

Một số thôn như: Quảng Tây, Sông Cầu thì có kiện kiên vật chất tương đối thấp hơn.

- Khó khăn: Phần lớn đường đi là những con đường đất, có nhiều hộ chăn nuôi chúng tôi phải đi qua những đồng ruộng, những con suối mới đến được nhà những hộ

Một phần của tài liệu theo dõi kết quả điều trị bằng phẫu thuật heo thoát vị ruột vào vùng bẹn và thoát vị ruột vào bao dịch hoàn (Trang 36 - 48)