Số liệu bảng 4.6 cho thấy lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm ở 2 lô có sự chênh lệch khác nhau và lƣợng thức ăn tăng dần theo lứa tuổi. Lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà ở 1 tuần tuổi là 10,71g/con/ngày (Lô TN1); 11,43g/con/ngày (Lô TN2) đến tuần 8 thì lƣợng thức ăn tiêu thụ là 104,17g/con/ngày (Lô TN1) và 106,77g/con/ngày (Lô TN2) và kết thúc thí nghiệm thì lƣợng thức ăn tiêu thụ của lô TN1 là 126,49g/con/ngày và lô TN 2 là 125,18g/con/ngày. 0 500 1000 1500 2000 2500 SS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần tuổi Khối Lƣợng (gam) Lô I Lô II
Bảng 4.6: Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm
T.tuổi Lô TN1 Lô TN2
g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần
1 10,71 75,00 11,43 80,00 2 19,29 135,00 21,43 150,00 3 25,71 180,00 27,86 195,00 4 38,24 267,68 39,29 275,00 5 54,66 382,65 57,43 402,01 6 73,65 515,54 75,76 530,30 7 85,57 598,96 92,05 644,33 8 104,17 729,17 106,77 747,42 9 121,28 848,96 125,18 876,29 10 140,63 984,37 143,59 1005,15 11 126,49 885,42 125,18 876,29 Tổng 5603,69 5781,80 So sánh (%) 100 103,18
So sánh lƣợng thức ăn tiêu thụ giữa 2 lô cho thấy : Tổng lƣợng thức ăn của 1 gà đến 11 tuần tuổi ở lô TN1 là 5603,69g(100%); Lô TN2 là 5781,80g (103,18%). Trong cùng thời gian thí nghiệm thì lô nuôi vụ Thu - Đông tiêu tốn thức ăn cao hơn 3,18% so với lô nuôi vụ Hè - Thu.
Theo chúng tôi điều đó xảy ra là do lô nuôi trong vụ Thu - Đông nhiệt độ thấp hơn nên gà phải sử dụng một phần năng lƣợng để sản nhiệt giữ ấm cho cơ thể vì vậy lƣợng thức ăn tiêu thụ cao hơn. Nhƣ vây có yếu tố mùa vụ ảnh hƣởng tới khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm.
2.4.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng qua các tuần tuổi phản ánh hiệu qua sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh của khẩu phần. Vì chi phí cho thức ăn chiếm khoảng 70-80% giá thành, nên trong chăn nuôi gà thịt mọi biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng đều đƣa lại hiệu
quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Kết quả theo dõi hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 4.7.
Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg khối lƣợng tăng (kg)
T.tuổi Lô TN1 Lô TN2
Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn
1 0,85 0,85 0,94 0,94 2 1,11 1,00 1,31 1,15 3 1,59 1,21 1,67 1,34 4 1,87 1,41 1,97 1,53 5 1,92 1,56 1,98 1,67 6 2,09 1,70 2,28 1,83 7 2,43 1,85 2,57 1,99 8 4,20 2,15 4,25 2,28 9 3,88 2,39 4,27 2,55 10 4,25 2,63 4,45 2,79 11 3,29 2,72 4,57 2,96 So sánh% 100 108,42
Qua số liệu bảng 4.8 cho chúng ta thấy, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng ở lô TN1 và lô TN2 và đều tăng dần theo tuần tuổi.
Khi so sánh tiêu tốn thức ăn của hai lô thí nghiệm tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, chúng tôi thấy: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho 1 kg tăng khối lƣợng ở lô TN nuôi vụ Hè - Thu là 2,73kg (100%); lô TN nuôi vụ Thu - Đông là 2,96kg (108,42%). Nhƣ vậy lô nuôi vụ Thu - Đông tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng nhiều hơn lô nuôi vụ Hè - Thu là 8,42 %. Điều này hoàn toàn phù hợp với qui luật chung vì khi gà nuôi trong vụ Thu - Đông sự sinh truởng của gà cần tiêu tốn một phần năng lƣợng nhất định để sản nhiệt năng giữ ấm cho cơ thể.
So sánh với các giống gà khác nuôi tại Việt Nam nhƣ gà Tam Hoàng nuôi tại viện chăn nuôi thì mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg khối lƣợng tăng là 3,65kg, gà Kabir CT13 là 2,66kg, còn gà Lƣơng Phƣợng nuôi tại trại thực nghiệm chăn nuôi An Nhơn - Bình Định là 3,16kg (Nguyễn Văn Vỹ và cs, 2001) [21]. Nhƣ vậy gà thí nghiệm của chúng tôi có kết quả về tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng tăng là cao hơn gà Kabir nhƣng thấp hơn gà Tam Hoàng và gà Lƣơng Phƣợng.
2.4.5. Ảnh hưởng của thuốc phòng trị Cầu trùng đến chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt
Bảng 4.8: Chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt xuất bán
Diễn giải Lô I Lô II Tiền (vnđ) % Tiền (vnđ) % Giống 8000 18,53 8000 17,52 Thú y 2000 4,63 2000 4,39 Thức ăn 28179 65,26 30665 67,15 Chi phí khác 2500 5,79 2500 5,47 Lao động 2500 5,79 2500 5,47 Tổng chi phí 43179 45665 Giá bán (vnđ/kg) 60000 60000 Thu-chi (vnđ/kg) 16821 14335 So sánh % 100 85,22
Qua bảng 4.8 chi phí trực tiếp cho 1kg gà xuất bán cho thấy đƣợc thu nhập từ chăn nuôi gà ở 2 mùa vụ khác nhau nhƣ sau: Chăn nuôi gà ở vụ Hè Thu cho hiệu quả kinh tế là 16821vnđ/kg còn vụ Thu Đông là 14435vnđ/kg. Nhƣ vậy, với các điều kiện chăn nuôi nhƣ nhau, ở 2 thời điểm thí nghiệm khác nhau gà nuôi ở vụ Hè Thu cho hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi vụ Thu Đông 2386VNĐ.
Kết quả chăn nuôi gà lai (trống Mía x mái Sasso - Lƣơng Phƣợng) mở rộng tại một số hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Quyết Thắng và thành phố Thái Nguyên cũng cho kết quả tƣơng tự. Điều đó khẳng định gà lai có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt ở cả hai vụ Hè - Thu và Thu - Đông mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI 2.5.1. Kết luận 2.5.1. Kết luận
Qua thời gian theo dõi đàn gà thí nghiệm từ 1 - 11 tuần tuổi và trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Mùa vụ có ảnh hƣởng đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng trên đàn gà lai (trống Mía x mái Sasso - Lƣơng Phƣợng. Vụ Hè - Thu có tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng cao hơn vụ Thu - Đông.
- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng có sự biến đổi theo tuổi. Gà bị nhiễm nặng nhất vào tuần 1 - 3 và giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo.
+ Mùa vụ có ảnh hƣởng đến tỷ lệ nuôi sống gà lai (Mía X Lƣơng Phƣợng - Sasso). Vụ Thu - Đông ( 97,00%) cao hơn vụ Hè - Thu (96,00%)
+ Mùa vụ có ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của gà lai ( Mía X Lƣơng Phƣợng - Sasso). Vụ Hè Thu gà có tốc độ sinh trƣởng cao hơn vụ Thu - Đông.
+ Mùa vụ có ảnh hƣởng đến chi phí trực tiếp và hiệu quả kinh tế/ kg gà thịt - Vụ Hè - Thu chi phí trực tiếp cho 1kg gà thịt xuất bán thấp hơn vụ Thu - Đông 2486 VNĐ.
- Vụ Hè - Thu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với vụ Thu - Đông.
2.5.2. Tồn tại
Do thời gian thực tập có hạn, các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm còn hạn chế, các thí nghiệm chƣa đƣợc lặp lại nhiều lần và số mẫu còn nhỏ nên kết quả thí nghiệm có độ chính xác chƣa cao.
2.5.3. Đề nghị
Cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu thêm với số lƣợng mẫu nghiên cứu lớn hơn và ở các mùa vụ khác nhau để có số liệu đầy đủ, hoàn thiện quy trình và đƣa vào thực tiễn sản xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, Tập 1, Nxb Đồng Tháp.
2. Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga, Trƣơng Thúy Hƣờng, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thị Quảng (2007), “Xây dựng mô hình chăn nuôi gà thả vƣờn tại vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi 2007, Viện chăn nuôi Hà nội.
3. Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp.
4. Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thƣơng phẩm Sasso nuôi vụ xuân hè tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi (số 296), trang 4-6.
5. Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trần Văn Hòa, Vƣơng Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thƣờng gặp trong sản xuất nông nghiệp, tập 11: kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ.
7. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc, 1998, Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Dùng cho Cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp.
9. Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), “Tình hình nhiễm Cầu trùng ở gia cầm tại trung tâm gia cầm Thuỵ Phƣơng và hiệu quả sử dụng vắc-xin phòng Cầu trùng”, KHKT Thú y số 4 tập 6.
10. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr.40,41, 94, 99, 116.
11. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr.32, 73-80, 94-25.
12. Lê Văn Năm (1990), Hƣớng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà, Nxb Nông nghiệp. 13. Lê Văn Năm (1999), Hƣớng dẫn điểu trị bệnh ghép ở gà , Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hƣơng (1996), 60 câu hỏi và đáp dành cho ngƣời chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp.
15. Lê Văn Năm (2003), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Vũ Ngọc Sơn (2000), Khảo sát một số tính trạng gà Hoa Lƣơng Phƣợng nuôi tại Hà Tây, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998 - 1999, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam .
18. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dƣỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Hoàng Thạch và cộng sự (1999), “Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh Cầu trùng”, KHKT Thú y số 4, tập 4.
20. Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp.
21. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phƣơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp.
22. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phƣơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Tr.104 - 143 23. Dƣơng Công Thuận (1995), Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi
gia đình, Nxb Nông nghiệp.
24. Dƣơng Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
25. .Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lƣơng Phƣợng, Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Bộ (2001 - 2002), trang 50-55.
26. Nguyễn Hƣ̃u Vũ, Nguyễn Đức Lƣu (2000), Một số bệnh quan trọng ở gà, Nxb Nông nghiệp.
27. Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng ở gà, Nxb Nông nghiệp.
II. TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI
28. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp.
29. Kushner K.F (1969), "Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi", Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nxb Maxcova.
30. Kolapxki N.A. , Paskin P. I. (1980), Bệnh Cầu trùng ở gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ( Nguyễn Đình Chí dịch)
31. Lebedev M. N. (1972), Ƣu thế lai trong ngành chăn nuôi, Trần Đình Miên dịch, Nhà xuất bản KHKT.
32. Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
33. Johanson L (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật (tập 1, 2), Ngƣời dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT Hà Nội.
34. 34 . Jaap and Morris (1937), “Genetic differences in eight weeks of weight”. Poultry Science 16, Page 44, 48.
35. Kushner K. F (1974), “Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 141), Phần thông tin khoa học nƣớc ngoài, trang 222-227
36. Wash Bun K. W. et al (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”. World’s Poultry Congress No0 9 vol 2, P 53-56. 37. Chambers J. R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R. D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, p599; 23-30; 627-628.
38. Epym R. A and Nicholls P. E (1979), Selection for feed conversion in Broiler direct and corrected responses to selection for body weight, feed conversion ration, P300-350.
39. Nir I.,(1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”. Proceedings world Poultry congress vol 2, P71-75.