Giống gà Sasso: Gà sasso do hãng Sasso( Selection Avicole de La sarthe et du Sud Ouset) của Pháp Tạo ra. Mục tiêu của hãng là nhân giống, chọn lọc, lai tạo và cung cấp các tổ hợp lai gà thịt lông màu có thể nuôi thâm canh thả vƣờn. Gà Sasso có khả năng thích nghi cao, dễ nuôi ở các điều kiện nóng ẩm, gà Sasso có sức đề kháng tốt, chất lƣợng thịt thơm ngon, giữ đƣợc hƣơng vị vốn có của các giống gà địa phƣơng.
Giống gà Lƣơng Phƣợng: Gà Hoa Lƣơng Phƣợng gọi tắt là gà Lƣơng Phƣợng có xuất sứ từ vùng ven sông Lƣơng Phƣợng - Trung Quốc. Đây là giống gà thịt long màu do xí nghiệp gà thành phố Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc lai tạo thành công sau 10 năm nghiên cứu, sử dụng dòng trống địa phƣơng với gà nhập nội. Giống gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc nhiều nƣớc nhập và lai tạo để nuôi thảvƣờn, nuôi bán chăn thả. Qua thử nghiệm ở trong và ngoài nƣớc nhƣ Việt Nam, Lào, Thái Lan... xí nghiệp giống Nam Ninh đã đƣa ra một số chỉ tiêu sản xuất của giống gà Lƣơng Phƣợng.
Gà Lƣơng Phƣợng đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam qua cửa khẩu quốc tế Quảng Ninh vào năm 1998. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc đã nhập 1900 con nuôi tại trại thí nghiệm và đƣợc nhân dân ta nuôi tại nhiều nơi.
Theo tài liệu của Vũ Ngọc Sơn, (2000), [32] gà Lƣơng Phƣợn Hoa có hình dáng bề ngoài gần giống gà Ri của Việt Nam . Gà Lƣơng Phƣợng có màu lông khá đa dạng: màu vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa. Sở dĩ gọi là gà Lƣơng Phƣợng hoa bởi vì trong đàn gà có nhiều màu lông khác nhau, nhƣ một vƣờn hoa. Gà trống có mào đơn, ngực nở, ngực phẳng, lông đuôi cong, chân cao vừa phải màu vàng, thịt mịn và thơm ngon. Về năng xuất, có năng xuất khá cao: Gà 65 ngày tuổi đạt 1,5 - 1,6kg, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng là 2,4 - 2,6 kg, tỷ lệ nuôi sống trên 95%. Sản lƣợng trứng đạt 177 quả/mái/66 tuần. Ở tuổi trƣởng thành, gà trống có khối lƣợng 2,7kg, gà mái có khối lƣợng 2,1kg. Kể từ khi đƣợc nhập vào nƣớc ta gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc nghiên cứu để lai tạo với các giống gà khác tạo ra các con lai có sức sản xuất cao hơn.
Giống gà Mía : Gà Mía là giống gà địa phƣơng có nguồn gốc ở thôn Mông Phu, Xã Đƣờng Lâm - Sơn Tây - Hà Tây cũ nay là Hà Nội. Gà Mía phân bố chủ yếu tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, tập trung nhiều ở Hà Tây. Hình thái của giống gà Mía: Con trống có than hình to, dài, hình chữ nhật. Phần lớn có màu mận chín, tuy nhiên cũng có một số con màu đen. Mào cờ ( cả trống và mái ), tích tai chảy, da chân vàng nhạt, con mái có màu vàng lá chuối khô. Sau khi đẻ 3 - 4 tháng lƣờn chảy xuống giống nhƣ yếm bò. Khối lƣợng gà mới nở khoảng 42gam, gà trống trƣởng thành đạt khoảng 3kg, gà mái đạt khoảng 2,3kg. Gà Mía đẻ bói lúc 165 - 170 ngày tuổi, gà Mía đẻ 4 - 5 lứa/năm, đẻ đƣợc khoảng 55 - 60 quả/năm. Khối lƣợng trứng khoảng 55 - 58gam/quả.
Gà Mía có chất lƣợng thịt thơm ngon, ngọt là thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao. Thời xƣa gà Mía là sản phẩm đƣợc dung để cung tiễn vua chúa và đƣợc sử dụng trong các lễ hội tại các địa phƣơng.
2.3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện tại: Xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên
2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên gà thịt (Mía X Lương Phượng - Sasso) nuôi bán chăn thả từ 1 - 11 tuần tuổi tại xã Quyết Thắng - Thành phố
Thái Nguyên.
- Hai loại thuốc phòng trị Cầu trùng là Regecoccin - WS
2.3.3. Nội dung nghiên cứu
+ Xác định ảnh hƣởng của mùa vụ đến tỷ lệ, cƣờng độ nhiễm Cầu trùng của gà lai (Mía X Lương Phượng - Sasso)
+ Xác định ảnh hƣởng của mùa vụ tới khả năng sinh trƣởng, của gà thịt
(Mía X Lương Phượng - Sasso)
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm tiến hành theo phƣơng pháp chia lô so sánh:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Diễn giải Lô I Lô II
Giống gà thí nghiệm Gà thịt (Mía x Lƣơng Phƣợng )
Số lƣợng gà thí nghiệm (con) 200
Tuổi gà thí nghiệm (tuần tuổi) 1 - 11
Yếu tố thí nghiệm Hè Thu
20/7 - 10/10/011
Thu Đông 15/11 - 20/1/012 Thuốc phòng trị Cầu trùng Rigecoccin Rigecoccin Phòng Liều phòng 1g/ 4 lít nƣớc 1g / 4 lít nƣớc
Lịch phòng 2-3-2 2-3-2
Trị Liều trị 1g/ 2 lít nƣớc 1g /2 lít nƣớc Lịch dùng 3 ngày liên tục 3 ngày liên tục Thức ăn
1 ngày-2 tuần 0510L (No Vo) 2- 4tuần Đại Minh 910L 5-11 tuần Đại Minh 914
2.3.4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi
+ Ảnh hƣởng của mùa vụ đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng của gà thí nghiệm 1 - 11 tuần tuổi
- Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng của gà lai nuôi bán chăn thả (Mía x Lƣơng Phƣợng) thí nghiệm qua kiểm tra phân.
- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng theo lứa tuổi gà. + Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. + Sinh trƣởng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi.
- Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuẩn tuổi. + Lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. + Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh Cầu trùng
Phƣơng pháp theo dõi
- Theo dõi tình trạng sức khoẻ đàn gà.
- Quan sát lâm sàng phát hiện bệnh Cầu trùng.
* Phƣơng pháp lấy mẫu phân: Lấy mẫu phân gà mới thải (vào buổi sáng sớm) ở các tuần tuổi 1, 2, 3, 4, 5 và 6. Phân đƣợc để vào từng túi nilon nhỏ trong đó có ghi đầy đủ số thứ tự của từng mẫu, của lô gà, giống, tuổi, ngày lấy mẫu.
* Phƣơng pháp kiểm tra mẫu phân: Theo phƣơng pháp phù nổi Fulleborn. - Mục đích: Tìm noãn nang cầu trùng.
- Nguyên lý: Dựa vào tỷ trọng của nƣớc muối bão hoà lớn hơn tỷ trọng của noãn nang Cầu trùng làm cho noãn nang Cầu trùng nổi lên trên bề mặt của dung dịch nƣớc muối bão hoà.
- Cách pha nƣớc muối bão hoà: Đun nƣớc sôi, vừa cho từ từ muối ăn (NaCl) vào, khuấy đều cho đến khi muối không tan đƣợc nữa (1 lít nƣớc sôi khoảng 380g muối). Dùng bông hoặc vải màn lọc bỏ cặn sẽ thu đƣợc dung dịch muối bão hoà.
- Cách tiến hành: Lấy mẫu phân cần kiểm tra cho vào một cốc thuỷ tinh có dung tích 100 - 150 ml. Sau đó đổ nƣớc muối bão hoà vào (khoảng 40-50 ml), vừa đổ vừa dùng đũa thuỷ tinh nghiền nát phân trong dung dịch. Khuấy
cho phân tan kỹ, sau đó lọc qua lƣới thép để lọc bỏ cặn thô. Lấy dung dịch đó cho vào các lọ Penicillin, đổ đến khi gần đầy miệng lọ, tránh làm tràn ra ngoài, rồi đặt phiến kính sạch lên lọ sao cho tiếp xúc với mặt dung dịch, để khoảng 30 phút thì lấy phiến kính ra soi dƣới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 100 lần (vật kính 10, thị kính 10) để tìm noãn nang Cầu trùng.
* Phƣơng pháp theo dõi sinh trƣởng
+ Phƣơng pháp cân khối lƣợng
- Sinh trƣởng tích luỹ: Đƣợc xác định bằng khối lƣợng cơ thể qua các tuổi từ 1 - 11 tuần tuổi.
Lấy mẫu bằng cách cân ngẫu nhiên 50 con/lần. Cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác 2 (g). Cân từng con một. Thời gian cân từ 8 - 9 giờ cố định một ngày trong tuần, cân trƣớc khi ăn.
- Lƣợng thức ăn tiêu thụ: Gà đƣợc ăn tự do trong suốt thời gian chiếu sáng
2.3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
+ Số liệu thu đƣợc chúng tôi tiến hành xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002) [20] với các tham số thống kê sau
Trong đó: Cv là hệ số biến dị X là số trung bình cộng SX: độ lệch tiêu chuẩn
Tỷ lệ nhiễm = Số mẫu kiểm tra có nhiễm cầu trùng x 100 Tổng số mẫu kiểm tra
Cƣờng độ nhiễm: Đƣợc xác định bởi số noãn nang Cầu trùng có trong một vi trƣờng:
- Nếu có 1 - 3 noãn nang/ vi trƣờng là nhẹ (+)
- Nếu có 4 - 6 noãn nang/ vi trƣờng là trung bình (++) - Nếu có 7 - 8 noãn nang/ vi trƣờng là nặng (+++) Nếu có >9 noãn nang/ vi trƣờng là rất nặng (++++)
2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2.4.1. Ảnh hƣởng của mùa vụ đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng của gà thí nghiệm gà thí nghiệm
2.4.1.1. Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng của gà thịt thí nghiệm qua kiểm tra phân
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của mùa vụ đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân
Diễn giải thí nghiệm Số mẫu kiểm tra Tỷ lệ nhiễm Cƣờng độ nhiễm N % + ++ +++ ++++ n (%) n (%) n (%) n (%) Lô I 200 77 38,50 36 46,76 27 35,06 9 11,69 5 6,49 Lô II 200 69 34, 50 36 52,17 25 36,23 6 8,69 2 2,90
Qua bảng 4.1 cho thấy:
Kiểm tra 200 mẫu phân gà ở lô I có 77 mẫu nhiễm noãn nang Cầu trùng, chiếm tỷ lệ 38,50 %. Trong đó có 36 mẫu nhiễm cƣờng độ (+) chiếm 46,76%, 27 mẫu nhiễm cƣờng độ (++) chiếm 35,06%, 9 mẫu nhiễm cƣờng độ (+++) chiếm 11,69 %, 5 mẫu nhiễm cƣờng độ (++++) chiếm 6,49 %.
Với 200 mẫu phân gà ở lô II thấy 69 mẫu phân nhiễm noãn nang Cầu trùng, chiếm tỷ lệ 34,50 % thấp hơn lô I là 4 %. Trong đó có 36 mẫu nhiễm cƣờng độ (+) chiếm 52,17 % cao hơn so với lô I là 5,41 %; 25 mẫu nhiễm cƣờng độ (++) chiếm 36,23 % cao hơn lô I là 1,17 %; 6 mẫu nhiễm cƣờng độ (+++) chiếm 8,69% thấp hơn lô I 3%, 5 mẫu nhiễm cƣờng độ (++++) chiếm 6,49 % thấp hơn lô I là 3,59 %.
Từ kết quả trên tôi có nhận xét nhƣ sau: Trên cùng một giống gà, cùng điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng nhƣng tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng có sự khác nhau của gà ở hai lô thí nghiệm. Gà ở lô thí nghiệm I nuôi ở vụ Hè Thu có tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Cầu trùng cao hơn lô nuôi ở vụ Thu Đông.
26
Hình 4.1: Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô I
Hình 4.2: Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô II 2.4.1.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà thí nghiệm qua các tuần tuổi
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của vụ Hè Thu đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh Cầu trùng ở gà thí nghiệm theo lứa tuổi
Tuổi gà (tuần) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Cƣờng độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % 1 - 3 50 25 50,00 11 44,00 9 36,00 3 12,00 2 8,00 3 - 5 50 22 44,00 10 45,45 7 31,82 3 13,64 2 9,09 5 - 8 50 20 40,00 9 45,00 8 40,00 2 10,00 1 5,00 8 - 11 50 10 20,00 6 60,00 3 30,00 1 10,00 0 0,00 Tổng số 200 77 36 27 9 5 36 25 6 5 123 Không nhiễm Nhiễm + Nhiễm ++ nhiễm +++ nhiễm ++++ 131 36 25 6 2 Không nhiễm Nhiễm + nhiễm ++ nhiễm +++ nhiễm ++++
Lô I: Giai đoạn từ 1 - 3 tuần tuổi kiểm tra 50 mẫu thì có 25 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 50 %. Trong đó có 11 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 44,00%; 9 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 36,00 %; 3 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 12,00 %, 2 mẫu nhiễm mức (++++) chiếm 8,00 %. Giai đoạn từ 3 - 5 tuần tuổi, chúng tôi kiểm tra 50 mẫu có 22 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 44,00 %. Trong đó có 10 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 45,45 %; 7 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 31,82 %; 3 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 13,64 %; 2 mẫu nhiễm mức độ rất nặng (++++) chiếm 9,09 %. Giai đoạn từ 5 - 8 tuần tuổi, chúng tôi kiểm tra 50 mẫu có 20 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 40,00 %. Trong đó có 9 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 45,00%; 8 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 40,00 %; 2 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 10,00 %; 1 mẫu nhiễm mức độ rất nặng (++++) chiếm 5,00 %; Giai đoạn từ 8 - 11 tuần tuổi, kiểm tra 50 mẫu có 10 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 20,00 %. Trong đó có 6 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 60,00 %; 3 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 30,00 %; 1 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 10,00%; không có mẫu nhiễm mức độ rất nặng (++++).
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của Vụ Thu Đông đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh Cầu trùng ở gà thí nghiệm theo lứa tuổi
Tuổi gà (tuần) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Cƣờng độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % 1 - 3 50 23 46,00 10 43,48 8 34,78 4 17,39 1 4,35 3 - 5 50 19 38,00 11 57,89 5 26,32 2 10,53 1 5,26 5 - 8 50 17 34,00 9 52,94 8 47,06 0 0,00 0 0,00 8 - 11 50 10 20,00 6 60,00 4 40,00 0 0,00 0 0,00 Tổng số 200 69 36 25 6 2
Lô II: Giai đoạn từ 1 - 3 tuần tuổi kiểm tra 50 mẫu thì có 23 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 46,00 %. Trong đó có 10 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 43,48%; 8 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 34,78 %; 4 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 17,39 %, 1 mẫu nhiễm mức (++++) chiếm 4,35 %. Giai đoạn từ 3 - 5 tuần tuổi, chúng tôi kiểm tra 50 mẫu có 19 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 38,00 %. Trong đó có 11 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 57,89%; 5 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 26,32 %; 2 mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 10,53 %; 1 mẫu nhiễm mức độ rất nặng (++++) chiếm 5,26 %. Giai đoạn từ 5 - 8 tuần tuổi, chúng tôi kiểm tra 50 mẫu có 17 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 34,00 %. Trong đó có 9 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 52,94%; 8 nhiễm mức trung bình (++) chiếm 47,06 %; không có mẫu nhiễm mức độ nặng (+++); không có mẫu nào nhiễm mức độ rất nặng .Giai đoạn từ 8 - 11 tuần tuổi, kiểm tra 50 mẫu có 10 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 20,00 %. Trong đó có 6 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 60,00 %; 4 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 40,00 %; không có mẫu nhiễm mức nặng (+++) ; không có mẫu nhiễm mức độ rất nặng (++++)
Từ kết quả trên chúng tôi nhận xét sau: Mặc dù cả 2 lô thí nghiệm đều sử dụng một lịch trình thuốc phòng Cầu trùng nhƣ nhau nhƣng ở các lứa tuổi khác nhau tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm khác nhau giữa các lô. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm ở cả 2 lô đều giảm dần theo lứa tuổi, ở giai đoạn 1- 21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm cao nhất và nặng nhất sau đó đến giai đoạn 22 - 35 ngày tuổi, còn từ 23 - 77 ngày tuổi tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giảm đi rất nhiều.
Theo chúng tôi gà con 1 - 28 ngày tuổi nhiễm ở mức độ nặng, tỷ lệ nhiễm cao là do khả năng chống đỡ bệnh của gà ở giai đoạn này còn kém, hệ thống miễn dịch của gà chƣa hoàn thiện, gà rất dễ cảm nhiễm đặc biệt là bệnh Cầu trùng. Khi gà lớn dần hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh dần, sức đề kháng của cơ thể đối với mầm bệnh cao, hơn nữa còn do có quá trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trƣớc nên cơ thể gà đã tạo đƣợc kháng thể miễn dịch với Cầu trùng, do đó tỷ lệ nhiễm giảm dần, cƣờng độ nhiễm nhẹ, bệnh thƣờng ở thể ẩn, không biểu hiện rõ triệu chứng.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Dƣơng Công Thuận (1995) [21], Lê Văn Năm [10], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [6], và nhiều tác giả khác đều cho rằng: Bệnh Cầu
trùng thƣờng gây bệnh nặng ở gà con, gà lớn thƣờng mang căn bệnh là nguồn reo rắc căn bệnh làm ô nhiễm môi trƣờng và làm căn bệnh lây lan.
Khi so sánh tỷ lệ nhiễm Cầu trùng ở các lô thí nghiệm qua các giai đoạn cho thấy là lô I cao hơn lô II cụ thể là: