từ năm 2013 đến năm 2017
Đơn vị tính: Tỷ đồng
CHỈ 2013 2014 +/- 2015 +/- 2016 +/- 2017 +/-
TIÊU
Lãi trƣớc thuế 12,000 13,000 108% 14,200 109% 15,500 109% 17,000 110% Lãi sau thuế 9,000 9,750 108% 10,650 109% 11,625 109% 12,750 110% Tỷlệ cổ 20% 22% 110% 25% 114% 27% 108% 30% 111%
tức
Mức cổ 6,109 6,720 110% 7,636 114% 8,247 108% 9,164 111% tức
Các quỹ 2,891 3,030 105% 3,014 99% 3,378 112% 3,587 106%
Nguồn: Công ty Cổ phần Fiditour
3.1.2. Quan điểm marketing phát triển thị trường khách inbound khuvực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour
Kế hoạch dài hạn
Về dài hạn, cơng ty có 3 mục tiêu phải chinh phục, đó là: Đạt hạng nhì lữ hành quốc tế,
Giữ vững hạng nhì lữ hành nội địa
Hạng ba doanh số dịch vụ hàng khơng trên tồn quốc. Kế hoạch cụ thể
Một là, cơng ty du lịch có chất lƣợng tốt nhất và cơng tác chăm sóc
khách hàng tốt nhất.
Hai là, nỗ lực hết mình, sáng tạo tối đa, tăng lợi nhuận – giảm chi phí,
tỷ lệ lãi/cổ phiếu cho cổ đơng cao hơn mức lãi suất ngân hàng thƣơng mại và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, Công ty thực hiện đồng bộ các biện pháp phù hợp trong từng thời điểm, giai đoạn nhƣ:
Quán triệt đến từng nhân viên phải giữ chân từng khách, chiếm lĩnh từng đoàn;
Phục vụ khách mọi lúc, mọi nơi, mọi cách;
Phản ứng linh hoạt, nhanh nhạy với thị trƣờng.
3.2. Giải pháp marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour
3.2.1. Giải pháp về bộ máy quản lý và nhân lực
Về bộ máy quản lý
Hoàn thiện dần các quy chế, quy định và quy trình thực hiện dịch vụ để tiến tới hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Thành lập Ban pháp chế nhằm giám sát việc thực thi các chế định của Công ty.
Sử dụng phƣơng thức đấu thầu nhà cung cấp để cắt giảm chi phí và minh bạch hóa trong việc chọn dịch vụ.
Tổ chức thảo luận, thống nhất định hƣớng chiến lƣợc và mục tiêu tạo sự đồng lịng nhất trí trong đội ngũ cán bộ quản lý, từ đó quán triệt sâu đến ngƣời lao động.
Về nguồn nhân lực:
Đảm bảo đủ việc làm cho 100% CBCNV, phấn đấu mức thu nhập bình quân ngày càng tăng. Chăm lo sức khỏe cho ngƣời lao động nhƣ tổ chức
khám sức khỏe định kỳ, mua BHXH, BHYT, bảo hiểm tai nạn lao động,... đầy đủ, kịp thời, đúng quy định. Tổ chức thăm hỏi, trợ cấp khó khăn kịp thời cho CBCNV.
Xây dựng chính sách thu hút thêm lao động có năng lực vào cơng ty. Cải tiến chính sách lƣơng theo hƣớng tạo động lực thúc đẩy sáng tạo và
đóng góp tích cực.
Chú trọng cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kinh doanh bộ phận tour tiếng Nhật, Malaysia để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hƣớng dẫn viên là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu và là ngƣời phục vụ tận tụy của du khách trong suốt hành trình tour. Những hƣớng dẫn viên cần nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức văn hóa và bồi dƣỡng thái độ chun nghiệp, nhiệt tình nhằm đem lại cho du khách sự yên tâm và hài lòng hơn.
3.2.2. Giải pháp về thương hiệu
Chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu:
Thƣơng hiệu Fiditour đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên sự khác biệt về chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ du lịch. Các sản phẩm du lịch thƣờng dễ bị “sao chép” nên để thƣơng hiệu của Fiditour có thể dễ nhận biết, công ty luôn phải tạo sự khác biệt trong sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ.
Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần đầu tƣ kinh phí cho hoạt động tham gia vào các Hiệp hội Du lịch uy tín trong nƣớc và trên thế giới nhƣ: Hiệp hội du lịch Việt Nam (VTA), Hiệp hội Du lịch Tp.HCM (HTA), ASTA, PATA, JATA … để nâng cao hơn hình ảnh cơng ty trong việc hƣớng tới và đạt đƣợc các chuẩn mực quốc tế trong ngành.
Hoạt động truyền thông, quảng bá:
Bên cạnh những hoạt động truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu và hình ảnh thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo, đài, truyền hình, internet... Fiditour cần thành lập Câu lạc bộ thành viên Vàng gồm những
khách hàng thân thiết nhất, nhằm duy trì và gắn kết mối quan hệ giữa công ty cùng khách hàng thân thiết và để hình ảnh cơng ty đến gần khách hàng hơn.
3.2.3. Giải pháp về thị trường
Đối với thị trƣờng khách Nhật
Nghiên cứu, xây dựng website giới thiệu du lịch Việt Nam bằng tiếng Nhật:
Hiện nay, thông tin và quảng bá trực tuyến đã đƣợc phổ cập trên toàn thế giới và ở hầu hết các lĩnh vực với chi phí thấp và mang lại hiệu quả cao. Ngồi ra, theo kết quả điều tra ở trên, có trên 81% số khách du lịch Nhật Bản đi du lịch nƣớc ngồi đã tìm hiểu thơng tin qua internet. Do vậy, cần xây dựng website một cách chuyên nghiệp và đầy đủ thông tin với tƣ cách là trang web chính thức của du lịch Việt Nam để cung cấp thơng tin du lịch một cách chính thống cho du khách Nhật Bản, phục vụ cho quảng bá, xúc tiến trực tuyến.
Về mặt kỹ thuật:
Đề nghị đăng ký các tên miền trong nƣớc của Nhật Bản (các tên miền có đi .jp, org.jp hoặc or.jp). Kinh phí cho việc đăng ký và duy trì các tên miền có đắt hơn các tên miền trong nƣớc hoặc tên miền quốc tế một chút nhƣng lại thân quen với ngƣời Nhật và khi khách du lịch Nhật Bản sử dụng các cơng cụ tìm kiếm để tra cứu thì sẽ nhanh hơn.
Về nội dung:
Ngồi việc đƣa các thơng tin chung về du lịch Việt Nam, nên tập trung giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịch theo sở thích của du khách Nhật Bản nhƣ đã đề cập ở trên (du lịch di sản thế giới, du lịch học đƣờng, du lịch sức khỏe và nghỉ dƣỡng, du lịch dài ngày…).
Tham gia chương trình, hội chợ, sự kiện du lịch thường niên tại Nhật Bản:
Hiện tại, hàng năm các doanh nghiệp du lịch Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc tham dự Hội chợ JATA đƣợc tổ chức vào khoảng cuối tháng 9 hàng
năm. Đây là Hội chợ du lịch rất quan trọng với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp lữ hành, du lịch và truyền thông của Nhật Bản cũng nhƣ hàng trăm các hãng lữ hành và cơ quan du lịch quốc gia trên khắp thế giới. Ngoài ra, các doanh nghiệp du lịch, Hội chợ cịn thu hút khoảng hơn 100 ngàn cơng chúng Nhật Bản đến tham quan. Bên lề Hội chợ, JATA còn tổ chức nhiều hội thảo nghiên cứu về thị trƣờng khách du lịch outbound của Nhật (các xu hƣớng và dự báo…).Do vậy, đây là Hội chợ mà doanh nghiệp không thể bỏ qua trong việc xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tại Nhật Bản.
Ngoài ra doanh nghiệp cần kết hợp với các ban ngành tích cực tham gia các hoạt động roadshow để tăng cƣờng giao lƣu, kết nối và tìm kiếm cơ hội tiếp cận với các hãng lữ hành lớn của Nhật
Xây dựng kế hoạch mời và đón tiếp các đồn famtrip của Nhật Bản vào Việt Nam khảo sát, đưa tin, viết bài quảng bá:
Nên tổ chức các đoàn famtrip vào mùa thấp điểm du lịch tại Nhật Bản, có thể tổ chức ngay sau khi kết thúc các đợt phát động thị trƣờng. Việc lựa chọn và mời các hãng lữ hành đến khảo sát cần có sự phối hợp và tƣ vấn của JATA (doanh nghiệp nào, sản phẩm nào) để tăng hiệu quả và tránh trùng lặp.
Tổ chức việc điều tra, thu thập thông tin về thị trường để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch xúc tiến ở trong và tại Nhật Bản:
Việc điều tra bảng hỏi cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Có một số phƣơng pháp điều tra nhƣ:
Điều tra qua mạng internet (thơng thường trên website tiếng Nhật chính thức của VNAT).
Phƣơng pháp này cho kết quả ngay lập tức, có thể tổ chức lâu dài, khơng tốn kinh phí, tuy nhiên số lƣợng câu hỏi hoặc vấn đề cần điều tra sẽ hạn chế
Điều tra tại Hội chợ JATA:
Ƣu điểm là có thể điều tra số lƣợng mẫu lớn trong vịng 2-3 ngày, kinh phí mất khơng nhiều, kết quả chính xác tuy nhiên khó điều tra đƣợc cơ cấu
khách đến theo các vùng của Nhật Bản. Phƣơng pháp này cũng cho kết quả chính xác nếu thực hiện điều tranghiêm túc, có thể điều tra mọi vấn đề tuy nhiên cần mất nhiều kinh phí, nhân lực và thời gian để thực hiện.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) không chỉ trong các sự kiện quản bá, xúc tiến mà còn cả trong các hoạt động nghiên nghiên cứu thị trƣờng do VNA hàng năm thƣờng dành một khoản ngân sách đáng kể cho việc công tác nghiên cứu và xúc tiến điểm đến tại Nhật Bản.
Lưu ý khi đón tiếp thị trường khách du lịch Nhật:
Cần quan tâm đến các vấn đề nhƣ giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, thân thiện, giúp đỡ du khách khi có yêu cầu… nhằm tạo cho du khách ấn tƣợng tốt đẹp khi đến thăm Việt Nam. Đây cũng là yêu cầu chung tại các điểm du lịch nhƣng đặc biệt quan trọng đối với khách du lịch Nhật Bản.
Ấn phẩm, thơng tin giới thiệu du lịch:
Tạp chí, sách hƣớng dẫn du lịch và internet là hai nguồn truy cập thông tin phổ biến nhất đối với khách du lịch (trên 80% theo kết quả ở trên). Do vậy, các ấn phẩm xúc tiến du lịch rất cần thiết trong hoạt động xúc tiến, quảng bá. Tuy nhiên, đối với thị trƣờng Nhật Bản chỉ nên sản xuất hai loại ấn phẩm chính là Sách hƣớng dẫn Du lịch (guide book) và bản đồ du lịch (bản đồ có thể kèm guide book hoặc in riêng), không nên sản xuất riêng nhiều loại tập gấp cho các loại hình du lịch khác nhau để mang đi xúc tiến tại Nhật Bản. Các loại tập gấp này có thể giao cho các cơ quan quản lý du lịch địa phƣơng sản xuất và phát cho khách du lịch tại điểm du lịch.
Đối với thị trƣờng khách Malaysia
Cơng ty cần có một bộ phận chun theo dõi các ý kiến và đăng tải thông tin phản hồi hoặc cung cấp thông tin theo yêu cầu độc giả các trang mạng xã hội nhƣ facebook, youtube,...
Xuất phát từ thực tế ngƣời Malaysia có nhiều kinh nghiệm và thƣờng xuyên sử dụng, tìm kiếm, đặt chỗ và mua các chƣơng trình du lịch giá rẻ trên mạng, doanh nghiệp cần phối hợp với Vietnam Airlines, Malaysia Airline, AirAsia và các hãng hàng khơng khác để xây dựng những chƣơng trình du lịch đi Việt Nam với giá phải chăng. Đồng thời xây dựng hệ thống booking và thanh toán qua mạng một cách đơn giản, tiện lợi.
Đặc điểm của ngƣời Malaysia rất thích đến các hội chợ du lịch và trực tiếp mua các chƣơng trình du lịch đƣợc khuyến mại tại Hội chợ, do vậy doanh nghiệp cần thƣờng xuyên tham gia Hội chợ MATTA do Hiệp hội Lữ hành Malaysia chủ trì tổ chức thƣờng niên vào tháng 5. Vì tính chất của Hội chợ là vừa chuyên nghiệp và vừa cơng chúng, nên khi tham gia hội chợ ngồi những ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá chung về du lịch Việt Nam doanh nghiệp cần có những chƣơng trình cụ thể với mức giá ƣu đãi và tổ chức đặt tour tại chỗ.
3.2.4. Giải pháp về sản phẩm
Đối với thị trƣờng Nhật Bản
Theo thị hiếu khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam, công ty cần phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch đến các điểm đến là di sản thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái nông thôn, các tour du lịch dạy nấu ăn và tìm hiểu về văn hóa ẩm thực Việt Nam…Các sản phẩm du lịch này sẽ không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Nhật Bản mà cịn có thể đáp ứng thị hiếu của khách du lịch từ nhiều thị trƣờng khác trên thế giới. Điều này có thể thực hiện thơng qua sự hợp tác với các bên cung ứng dịch vụ và các cơ sở, làng nghề….
Nhóm sản phẩm du lịch đặc thù theo từng phân đoạn thị trường:
Đối với lứa tuổi 10 - 20:
Cần phát triển các sản phẩm du lịch học đƣờng, du lịch trƣớc khi tốt nghiệp cho đối tƣợng là học sinh, sinh viên, đặc biệt là học sinh bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Việc đi du lịch trƣớc khi tốt nghiệp đối với hai
bậc học này tại Nhật Bản gần nhƣ là yêu cầu bắt buộc.Cần xây dựng các tour trọn gói cho đối tƣợng khách này.Thời gian của các tour nay thƣờng từ 5-7 ngày và sử dụng dịch vụ khá cao (thƣờng lƣu trú tại các khách sạn từ 4 - 5 sao). Các tour du lịch học đƣờng có thể tổ chức quanh năm nhƣng thƣờng đông hơn vào khoảng tháng 8 và tháng 9 vì đây là thời gian nghỉ hè. Đối với các tour du lịch trƣớc khi tốt nghiệp, thời gian đông nhất là khoảng tháng 2 và tháng 3, trƣớc lễ tốt nghiệp diễn ra vào cuối tháng 3 hàng năm.
Đối với độ tuổi 20-30:
Đặc điểm, đối tƣợng khách ở độ tuổi này còn học hoặc mới đi làm nên quỹ thời gian cũng nhƣ việc tích lũy kinh tế chƣa nhiều, khách nữ nhiều hơn nam và thƣờng đi du lịch một mình hoặc đi theo nhóm nhỏ. Các sản phẩm phù hợp với độ tuổi này thƣờng là các tour ngắn ngày hơn (từ 3-5 ngày) và cần xây dựng nhiều tour lựa chọn hoặc tour mở. Khách ở độ tuổi này thƣờng thích khám phá, thời trang, thích tìm hiểu về các món ăn Việt Nam và mua tạp hóa (đồ thủ cơng, giầy, dép, đồ lƣu niệm…).
Đối với độ tuổi 30-50:
Đây là độ tuổi đã ổn định về nghề nghiệp và gia đình và có tích lũy nhất định. Những ngƣời ở độ tuổi này có xu hƣớng đi du lịch cùng gia đình vàthƣờng quan tâm tới thực đơn riêng cho trẻ em, ƣa thích các hoạt động nghỉ ngơi, thƣ giãn, vui chơi giải trí, thể thao. Các sản phẩm du lịch Việt Nam có thể cung cấp cho họ là các sản phẩm du lịch biển, các điểm đến có phong cảnh đẹp, có các khu resort, kết hợp với các di sản thế giới nhƣ vịnh Hạ Long, Hội An, Đà Nẵng…Ở độ tuổi này, khách du lịch nữ giới nhiều hơn nam giới do tồn tại một phân khúc thị trƣờng nhỏ là những bà nội trợ (housewife) đi du lịch. Đối tƣợng khách này có thể đi du lịch quanh năm, có sở thích mua sắm, làm đẹp và học nấu ăn. Do vậy, cần phát triển các tour du lịch phù hợp với thị hiếu nhóm khách này. Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút khách du lịch học nấu ăn do nghệ thuật ẩm thực Việt Nam khá nổi tiếng tại Nhật Bản.
Đối với độ tuổi trên 50:
Trong nhiều nghiên cứu tại Nhật Bản và một số nƣớc khi nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản, nhóm khách có độ tuổi trên 50 đƣợc xếp vào nhóm khách du lịch cao tuổi, mặc dù tuổi nghỉ hƣu hiện tại ở Nhật Bản phổ biến là 60 tuổi. Đối tƣợng khách này có mức tiêu dùng tƣơng đối cao, thích thƣ giãn nghỉ ngơi, rất hứng thú trong việc tìm hiểu về lịch sử, văn hố và tự nhiên của điểm du lịch. Một số loại hình du lịch nhƣ du lịch di sản, du lịch sức khỏe, đi thăm di tích chiến tranh Việt Nam đƣợc lựa chọn nhiều ở nhóm tuổi này. Đặc biệt những ngƣời trên 60 tuổi sống bằng lƣơng hƣu hoặc trợ cấp xã hội có đƣợc chính phủ Nhật Bản khuyến khích đi du lịch dài ngày ở nƣớc ngoài (longstay tourism). Dịch vụ cung cấp cho các đối tƣợng khách du lịch này cần yêu cầu thêm các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe theo tiêu chuẩn của Nhật Bản, các khu nghỉ dƣỡng ở những địa điểm có khí hậu tốt, ấm áp, gần biển. Nếu đã chọn Việt Nam làm điểm dừng chân cho du lịch dài ngày