CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN
3.3 Thiết kế giao diện
3.3.1 Giao diện đăng nhập
- Đối tượng truy cập: Tất cả người dùng.
- Form đăng nhập sẽ cho người dùng lựa chọn chức vụ trong các RadioButton người dùng đang làm việc tại trường.
- Điều này sẽ giúp phân quyền người dùng, hạn chế việc truy cập vào những chức năng, những Form, những cơ sở dữ liệu khơng phải nghiệp vụ của người dùng.
Hình 3.9 Giao diện đăng nhập3.3.2 Giao diện chính 3.3.2 Giao diện chính
- Đối tượng được truy cập: Tất cả người dùng.
- Form giao diện chính của hệ thống quản lý quy trình đăng kí học phần trong một kì bao gồm:
Nếu người dùng là sinh viên thì thanh menu sẽ bao gồm:
+ Tra cứu học phần: Sinh viên có thể tìm kiếm học phần mình chuẩn bị đăng kí, có thể tìm kiếm theo mã học phần, khoa, tên học phần.
+ Đăng kí học phần: Khi bắt đầu đăng kí học phần thì sinh viên thực hiện việc đăng kí và lưu danh sách đăng kí.
+ Thơng tin cá nhân: Tất cả thông tin của sinh viên như số điện thoại, ngày sinh, địa chỉ,… sẽ có ở trong đây
+ Xem TKB: Sau khi đăng kí học phần xong sinh viên sẽ vào đây để coi thời khóa kiểu cho kì sau của mình và có thể in thời khóa biểu.
Hình 3.10 Giao diện chính của sinh viên
Nếu người dùng là giảng viên thì thanh menu sẽ bao gồm:
+ Quản lý thơng tin: Tất cả thông tin của sinh viên và giảng viên như số điện thoại, ngày sinh, địa chỉ,… sẽ có ở trong đây để giảng viên có thể quản lý danh sách dễ dàng hơn.
Hình 3.11 Giao diện chính của giảng viên3.3.3 Giao diện tra cứu học phần 3.3.3 Giao diện tra cứu học phần
3.3.4 Giao diện đăng kí học phần
Hình 3.13 Giao diện đăng kí học phần3.3.5 Giao diện thơng tin sinh viên 3.3.5 Giao diện thông tin sinh viên
3.3.6 Giao diện thơng tin giáo viên
Hình 3.15 Giao diện thơng tin giảng viên 3.3.7 Xem thời khóa biểu
3.3.8 Xuất kết quả đăng kí học phần
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ4.1 Những kết quả đạt được của đồ án 4.1 Những kết quả đạt được của đồ án
Một số kết quả đạt được của đồ án mơn học phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin quản lý với đề tài “Quy trình đăng ký học phần trong một kỳ của sinh viên
UFM” được tổng hợp chủ yếu liên quan đến kết quả khảo sát và kết quả hoàn thiện hệ
thống. Ngoài ra, một số kết quả khác cũng được đề cập trong các kết quả khác.
4.1.1 Các kết quả hoàn thiện hệ thống
Hoàn thiện các chức năng nghiệp vụ quản lý hệ thống đặt vé đăng ký học phần, tra cứu học phần và thống kê số học phần đã đăng kí trong 1 kì.
4.1.2 Các kết quả khác
- Phác họa mơ hình mạng với dữ liệu ở giao diện của sinh viên và giao diện của giáo viên để làm công việc quản lý và báo cáo thống kê, để tăng tính bảo mật cho mơ hình thì trên máy chủ cịn chứa bản sao dữ liệu của các máy con.
- Tạo mơ hình thực thể cho thấy các dữ liệu có liên kết với nhau bởi các khóa chính làm cho thơng tin được tìm nhanh chóng và đầy đủ.
- Tìm hiểu được hoạt động của việc đăng kí hoc phần.
- Tìm hiểu được cơ sở lý thuyết về hệ thống đăng kí hoc phần, phần mềm phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm quản lý học phần của sinh viên.
4.2 Những khó khăn và điểm yếu của đồ án
Mặc dù đạt được nhiều kết quả như trên, tuy nhiên do nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan, đồ án này vẫn còn những hạn chế nhất định cả trong phân tích, đánh giá hệ thống lẫn trong giải pháp hoàn thiện hệ thống và một số hạn chế khác.
4.2.1 Các hạn chế trong phân tích, đánh giá hệ thống
- Hệ thống chưa được hồn thiện vì khơng có điều kiện tìm hiểu kĩ về nghiệp vụ của quản lý học phần của sinh viên chủ yếu dựa vào các tài liệu trên mạng và sự tìm hiểu của chúng em trên hệ thống đăng kí học phần của trường đại học Tài chính – Marketing.
- Mức độ hồn thành cịn chưa tốt do chưa được học về những mơn có liên quan đến các mục bài làm trong phần đồ án.
4.2.2 Các hạn chế trong mức độ hồn thiện hệ thống
- Thiết kế cịn đơn giản chưa chi tiết do thời gian có hạn và chỉ thiết kế được hệ thống quản lý ở mức ngữ cảnh và những nghiệp vụ đơn giản đặc trưng.
- Chưa thể thực hiện triển khai, vận hành trên phần mềm quản lý hệ thống do chỉ tìm hiểu những dữ liệu hiện hữu ở mức quan niệm. Chưa nêu rõ được cơ chế hoạt động của hệ thống.
4.2.3 Các hạn chế khác
Các kỹ năng làm việc nhóm cịn chưa ổn định do tình hình dịch bệnh nên mọi phương thức trao đổi đều qua mạng xã hội. Không thể trao đổi trực tiếp làm cho tiến trình hồn thành cơng việc chậm hơn dự định, làm khô khan phần ý tưởng không thể kết nối và trau dồi, tiếp thu ý thêm ý tưởng mới.
4.3 Hướng nghiên cứu tiếp
- Để đề tài “Quy trình đăng ký học phần trong một kỳ của sinh viên UFM”
cũng như đồ án mơn học phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin quản lý đạt được kết quả tốt hơn, bản thân em xin đề xuất một số kiến nghị liên quan đến cơ chế chính sách của việc quản lý hệ thống đăng ký học phần.
- Xây dựng một cơ sở dữ liệu theo hướng đối tượng cho bài toán quản lý đăng ký học phần sinh viên kế thừa mơ hình hoạt động đăng ký học phần hiện có của sinh viên trên thực tế. Đồng thời ứng dụng cơng nghệ mới với mục đích làm cho chương trình có thể đáp ứng được nhu cầu quản lý ngày càng phức tạp với khối lượng thông tin ngày càng lớn, dễ dàng trong triển khai cũng như trong ứng dụng.
4.4 Các khuyến nghị khác
- Tổ chức thực hiện đồ án môn học chưa hợp lý do đa số thực hiện trong tình hình dịch bệnh. Nếu có thể trực tiếp trao đổi nhóm nhiều hơn thì đồ án sẽ hồn thành tốt. Sẽ tiếp thu được những kiến thức thực tế và cần thiết hơn.
- Đề tài chỉ dừng lại trong khuôn khổ môn học, để phát triển thanh sản phẩm phần mềm cần tìm hiểu sâu hơn về nghiệp vụ đăng ký học phần của toàn sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lâm Hồng Trúc Mai, Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin – Trường Đại học Tài chính – Marketing (Lưu hành nội bộ).
[2] Lâm Hồng Trúc Mai (2018), Bài giảng Hệ thống thơng tin quản lý, Khoa CNTT – Trường Đại học Tài chính – Marketing (Lưu hành nội bộ).
[3] Trần Anh Sơn (2020), Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, Khoa CNTT – Trường Đại học Tài chính – Marketing (Lưu hành nội bộ).
[4] Bài mẫu báo cáo môn học PTTKHT: https://pdfcoffee.com/bai-maudocx-pdf-
free.html
[5] James A. O'Brien, G. M. (2015), Introduction to Information Systems 15th Edition, McGraw-Hill IrWin.
[6] Kenneth C. Laudon, J. P. (2012), Management Information Systems, Pearson. [7] T. Cornford, M. (2013), Introduction to Information Systems, University of LonDon.