Phương phỏp xõy dựng định mức

Một phần của tài liệu định mức nguyên vật liệu tại công ty xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 (Trang 26 - 39)

Doanh nghiệp sử dụng phương phỏp thống kờ để nghiờn cứu, tớnh toỏn xỏc định mức và căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của Cụng ty. Do công ty chuyên về sửa chữa, bảo dỡng và đóng mới tàu biển, thờng phải sản xuất theo đơn đặt hàng. Nên thờng không có định mức cụ thể để sửa chữa mà chỉ dựa vào những h hỏng, tổn thất thực tế từ đó mới có thể tính toán chi phí nguyên vật liệu để sửa chữa. Đối với việc đóng mới cũng cần dựa vào đơn đặt hàng, mục đích sử dụng của chủ tàu từ đó xí nghiệp mới thiết kế sản phẩm tính toán chi phí và định mức đợc nguyên vật liệu cần dùng. 2.2.2. Bảng định mức nguyên vật liệu. Thiết kế Cắt tôn Lắp ráp thân từng đoạn Sơ đồ lắp ráp các khí cơ và giá đỡ Sơn Đấu từng đoạn trên đà Hạ thủy Lắp hoàn chỉnh thiết bị Thử đ ờng dài Bàn giao

Do việc sản xuất của xí nghiệp luôn phụ thuộc vào các đơn đặt hàng nên doanh nghiệp luôn bị phụ thuộc và không có sự chuẩn bị trớc. Việc đóng mới các con tàu thờng theo yêu cầu của nhà tàu nên thờng không định mức một cách cố định về định mức nguyên vật liệu mà nó thờng phụ thuộc vào kích cỡ (chiều dài,chiều rông), trọng lợng, mục đích sử dụng của tàu. Bên cạnh đó, việc hao hụt nguyên vật liệu trong viêc sản xuất tàu là rất ít nên ngời ta thờng định mức nguyên vật liệu thông qua giá cả.

Bảng định mức nguyờn vật liệu bình quân trong năm 2009-2010. Đơn vị: xí nghiêp cơ khí hàng hải 131

Đợn vị tớnh: Đồng Stt Tờn nguyên liệu Đvt Định mức Giá Định mức mới Giá Chờnh lệch 1 Thép đóng tàu Kg 60 12.000 59 13.000 0.98

2 Kim loại màu Kg 3 3 1

3 Thép độ bền cao Kg 10 13.300 10 14.700 1

4 Đồng (ống cách nhiệt) Kg 5 80.000 6 95.000 1.2

5 Gỗ Khố

i 5 6 1.2

6 Sơn chống rỉ Kg 3 27.400 3 31.000 1

7 Dầu pha sơn Kg 1 25.700 1 28.300 1

8 Gang Kg 7 4.357 7 5.454 1

9 Phế liệu Kg 6 5 0.83

10 Tổng 100 100

Nhận xột:

Từ bảng số liệu trờn ta thấy: Số lượng nguyờn vật liệu trong quá trình đóng mới và sửa chữa tàu luụn cú sự biến động giữa cỏc năm. Sự biến động này khụng lớn nhưng nú phản ỏnh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trỡnh độ quản lý tỡnh hỡnh sử dụng, cung ứng, tiết kiệm nguyờn vật liệu. Tỉ lệ sử dụng thép đóng tàu bình quân năm 2010 giảm

0.98% so với năm 2009. Nhng tỉ lệ thép độ bền cao tăng vẫn giữ nguyên. Tỉ lệ gỗ, gang trung bình để sản xuất một con tàu đều tăng 1.2% so với năm trớc. Và tỉ lệ phế phẩm giảm 0.83%.

Chủ yếu của việc chênh lệch này là do quá trình quản lý của xí nghiệp chặt chẽ hơn và những tình trạng ăn trộm, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu vẫn còn xảy ra nhng đã giảm đi đáng kể. Do việc quản lý chặt chẽ hơn và việc hạn chế tối đa lợng phế liệu có thể dùng lại đợc nên giảm thiểu đợc chi phí nguyên vật liệu chính. Nhng điều đáng lo cho xí nghiệp là giá cả của lợng nguyên vật liệu luôn luôn biến động theo từng ngày nên việc đoán biết để xử lý là rất khó trong khi đó nguồn vốn của xí nghiệp bị phụ thuộc nhiều. Nên vấn đề đặt ra đòi hỏi nhà lãnh đạo phải quan tâm do xí nghiệp phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng nên cần có nguồn nguyên liệu dự trữ thích hợp.

Chi phí nguyên vật liệu còn đợc phản ánh trực tiếp qua việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành.

Tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành sản phẩm (sản phẩm đóng mới phao đuôI ngắn).

Stt Chỉ tiêu Đơn vịtính

Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch So sánh(%) Quy

I Giá thành sản lợng Đồng 835.612.848 1.411.911.048 1.411.911.048 168,96 II Sản lợng Quả 7 12 5 171,43 III Giá thành đơn vị Đồng 119.373.264 100 117.659.254 100 -1.714.010 98,56 1 NVL chính Đồng/ quả 19.586.246 16,40 17.826.350 15,18 -1.723.896 91,19 2 NVL phụ Đồng/ quả 57.647.821 48,29 55.362.412 47,05 -2.285.409 96,03 3 Nhân công trực tiếp Đồng/ quả 22.587.425 18,92 24.536.150 20,85 1.948.725 108,62 4 Ăn ca Đồng/ quả 3.125.486 2,61 2.965.420 2,29 -430.066 86,24 5 Sửa chữa nhỏ TSCĐ Đồng/ quả 421.536 0,35 390.125 0,33 -31.411 92,54 6 Mua sắm TBHC Đồng/ quả 965.840 0,81 1.689.520 1,43 723.680 174,92 7 Điện, điện thoại, nớc Đồng/ quả 259.845 0,21 169.250 0,14 -90.595 65,13 8 Sách báo Đồng/ quả 267.900 0,22 196.500 0,16 -71.400 73,34 9 Văn phòng phẩm, ấn loát Đồng/ quả 215.680 0,18 265.489 0,22 49.809 123,09 10 Hội nghị Đồng/ quả 598.458 0,50 698.520 0,59 100.062 116,71 11 Tiếp khách Đồng/ quả 1.025.000 0,85 1.568.520 1,33 543.520 153,02 12 Công tác phí Đồng/ quả 241.578 0,20 156.246 0,13 -85.332 64,67 13 Lệ phí đăng kí,

BH phơng tiện Đồng/ quả 315.874 0,26 468.720 0,39 152846 148,38 14 Bảo hộ lao

động Đồng/ quả 321.870 0,26 371.259 0,31 49.389 115,34 15 Chi khác Đồng/

quả 134.253 0,11 263.301 0,22 129.048 196,1

Nhận xét: Qua bảng chi phí nguyên vật liệu ta thấy:

+ Tỷ lệ nguyên vật liệu năm 2009 là 64,69% trên tổng giá thành đơn vị. + Tỷ lệ nguyên vật liệu năm 2010 là 62,23% trên tổng giá thành đơn vị. Với việc tăng sản lợng qua 2 năm tăng 71,43% nhng chi phí nguyên vật liệu chính đó giảm đáng kể qua 2 năm là 91,19% đối với nguyên vật liệu chính và 96,03% đối với nguyên vật liệu phụ.

Nh vậy, qua việc đánh giá xem xét điều chỉnh nguyên vật liệu có thể giúp cho giá thành để sản xuất ra 1 sản phẩm giảm đi đáng kể. Đồng thời nó cũng giúp doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm và lợng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiêp cũng tăng lên.

2.2.3. Theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện mức và sửa đổi định mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi tình hình thực hiện:

- Từ bảng định mức do phũng kĩ thuật đưa xuống, phũng tài vụ - vật tư dựa vào đú tớnh toỏn ra lượng vật tư cần mua để tiến hành quỏ trình thực hiện các dự án trong kỡ, tớnh ra chi phớ nguyên vật liệu trong kỡ rồi thực hiện cụng tỏc thu mua vật tư. Nhỡn

chung thỡ bảng định mức do phũng kĩ thuật đưa ra khỏ chớnh xỏc và hợp lý, cụng nhõn sau khi thực hiện quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm thường hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, sử dụng nguyên vật liệu khụng vượt quỏ nhiều so với định mức đặt ra.

Phòng kế hoạch vật t sau khi cấp phát nguyên vật liệu cho các phân xởng để tiến hành sản xuất sản phẩm thờng cho cán bộ vật t đi kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở từng phân xởng, từ đó đa ra đợc các quyết định quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý hơn. Nếu các phân xởng sử dụng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm vợt quá định mức đặt ra quá nhiều ( tỉ lệ sai hỏng so với định mức cho phép là 0,5%) thì cán bộ kĩ thuật cùng phối hợp với cán bộ vật t và quản đốc phân xởng tìm nguyên nhân giải quyết, nếu cần thì phải đề ra một hệ thống định mức khác phù hợp hơn. Chính vì nhận thức đợc điều đó nên các cán bộ vật t tại công ty đều liên tục tiến hành thống kê, kiểm kê, theo dõi tình hình sử dụng vật t tại các phân xởng sản xuất để từ đó tìm ra và hạn chế đợc các nguyên nhân gây ra tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu không đúng mục đích. Phấn đấu tiêu dùng hợp lý và tiết kiệm vật t là trách nhiệm của phân xởng, tổ đội sản xuất, của công nhân, của các phòng và nói chung là của cả công ty. Phòng Kế hoạch vật t là ngời chịu trách nhiệm quản lý vật t, không chỉ lo mua vật t và cấp phát đủ số vật t cho phân xởng mà còn phải có trách nhiệm thờng xuyên kiểm tra việc tiêu dùng vật t trong toàn công ty.

Cán bộ vật t trong công ty không chỉ kiểm tra tình hình sử dụng vật t trên cơ sở các tài liệu hạn mức cấp phát, số liệu hạch toán xuất kho của công ty cho các phân xởng sử dụng, báo cáo của phân xởng về tình hình sử dụng vật t mà còn tiến hành kiểm tra thực tế việc tiêu dùng vật t ở từng phân xởng và từng công nhân sử dụng để xác minh đợc sự đúng đắn của các tài liệu báo cáo, từ đó tìm ra các biện pháp giải quyết phù hợp với tình hình thực tế.

Tổ chức sửa đổi mức:

Việc xỏc định định mức tiờu hao vật tư cho một sản phẩm của Cụng ty được xỏc định cho một thời gian tương đối dài, thường là một vài năm. Định mức này chỉ thay đổi khi Cụng ty thay đổi cỏc điều kiện sản xuất như thay đổi cụng nghệ sản xuất, thay đổi mỏy múc thiết bị hiện đại hơn.... Ngày nay, khi cụng nghệ được cải tiến liờn tục, đồng thời người tiờu dựng luụn đũi hỏi cao hơn nữa về chất lượng cụng trỡnh nờn Cụng ty luụn chỳ ý đến vấn đề này. Cụng ty luụn cố gắng nõng cao chất lượng cụng trỡnh xõy lắp bằng cỏch nhập những mỏy múc thiết bị tiờn tiến hiện đại, nghiờn cứu sử dụng những nguyờn vật liệu thay thế để nõng cao chất lượng cụng trỡnh, thời gian hoàn thiện cụng trỡnh ngắn hơn.

Tuy nhiờn, việc thay đổi định mức vật tư là một việc làm đũi hỏi phải tốn nhiều thời gian, tiền của và cụng sức. Để đầu tư mỏy múc thiết bị tiờn tiến, hiện đại, Cụng ty phải bỏ ra chi phớ rất lớn. Để nõng cao chất lượng , Cụng ty cũng phải đầu tư cho việc nghiờn cứu, mất rất nhiều thời gian. Do vậy định mức tiờu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm được Cụng ty sử dụng trong một thời gian khỏ dài.

2.2.4. Đánh giá chung về công tác định mức nguyên vật liệu của xí nghiệp.2.2.4.1. Ưu điểm 2.2.4.1. Ưu điểm

*Về công tác xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu.

Công ty đã xây dựng các kế hoạch về cung ứng nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục và đạt hiệu quả cao. Công ty chủ động tìm các nguồn cung ứng nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu trong kế hoạch mua sắm trong kì sao cho chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo đợc các tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm. Công ty đã đảm bảo đợc lợng dự trữ tối thiểu cần thiết và lợng dự trữ bảo hiểm hợp lý để sản xuất đợc tiến hành liên tục và ổn định trong mọi điều kiện khó khăn, bất lợi nhất.

*Về công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Hiện nay, công ty đã xây dựng đợc một hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tơng đối hoàn chỉnh cho tất cả các sản phẩm của công ty, hệ thống này ngày càng đợc công ty hoàn thiện hơn bằng nhiều phơng pháp nh tiến hành kiểm kê điều tra thực tế, hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty.

Nhìn chung thì công tác tiếp nhận nguyên vật liệu tại công ty khá đơn giản và tơng đối thuận tiện, các thủ tục hành chính không quá rờm rà. Khi nguyên vật liệu về đến nơi, cán bộ, công nhân viên có trách nhiệm nhanh chóng làm các thủ tục rồi tiến hành nhập kho, không để tình trạng h hỏng, mất mát vật t xảy ra trớc khi tiếp nhận.

*Về công tác bảo quản nguyên vật liệu.

Hệ thống kho tàng tại công ty đã đạt đợc những yêu cầu nhất định về kĩ thuật cũng nh về kinh tế, giúp cho công tác tiếp nhận cũng nh công tác cấp phát nguyên vật liệu diễn ra thuận tiện và nhanh chóng, tránh đợc tình trạng sản xuất bị ngắt quãng vì thiếu vật t.

*Về công tác cấp phát nguyên vật liệu.

Công tác cấp phát nguyên vật liệu đợc thực hiện theo hạn mức tiêu dùng, luôn kịp thời và phù hợp với tình hình sản xuất nên đảm bảo cho sản xuất không vì thiếu vật t mà bị ngừng trệ.

*Về công tác thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu.

Công tác thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty luôn diễn ra đồng thời với việc sử dụng và cấp phát, tiếp nhận nguyên vật liệu. Công ty luôn khuyến khích cán bộ công nhân viên phấn đấu tiêu dùng vật t hợp lý và tiết kiệm. Việc thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty luôn bám sát vào các tài liệu và sổ sách cũng nh thực tế sản xuất của phân xởng.

*Về công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm.

Công ty coi công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm là một nhiệm vụ quan trọng trong việc sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả.

2.2.4.2. Nhợc điểm

Trong công tác quản trị nguyên vật liệu, bên cạnh những kết quả đạt đợc, công ty còn có một số những yếu điểm cần khắc phục.

*Về công tác xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu.

Do công ty nằm trên địa bàn tơng dối thuận lợi về mặt giao thông, thêm vào đó các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm của công ty lại đợc bày bán rất nhiều trên thị trờng nên việc mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất và dự trữ cha đợc công ty coi trọng đúng mức. Quá trình nghiên cứu thị trờng còn cha đợc thực hiện nghiêm túc, luôn có t tởng “cần là có” nên cha chú trọng đến việc cải tiến và thay thế nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Sản xuất theo đơn đặt hàng nên xí nghiệp rất thụ động trong việc chuẩn bị nguyên vật liệu và giá cả nguyên vật liệu luôn thay đổi.

*Về công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Mặc dù công tác xây dựng và quản lý định mức nguyên vật liệu luôn đợc ban giám đốc và các cán bộ có liên quan đầu t, chú trọng đúng mức song nhìn chung việc thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tại các phân xởng cha đạt yêu cầu. Qua việc thanh quyết toán vật t hàng tháng cho thấy hầu hết các loại nguyên vật liệu tiêu dùng đều có khối lợng nhỏ hơn định mức tuy nhiên một số loại vẫn còn cao, vợt định mức. Việc xây dựng và sửa đổi định mức vẫn cha bám sát tình trạng thực tế. Việc sản xuất

một số sản phẩm mới theo các hợp đồng bổ sung của khách hàng thờng tiêu dùng một lợng nguyên vật liệu lớn hơn định mức do phòng kĩ thuật đặt ra. Công ty vẫn cha tìm ra đợc biện pháp khắc phục vấn đề này.

*Về công tác tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu ở công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra chất lợng vật t do thiếu công cụ, dụng cụ. Đôi khi việc kiểm tra còn sơ sài và mang tính chủ quan, bởi nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tại công ty đều là các loại vật liệu có khối lợng lớn và ít bị hao hụt, ít bị môi trờng tác động.

*Về công tác bảo quản nguyên vật liệu.

Do nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất của công ty có những đặc điểm riêng nh: dễ kiểm tra về số lợng và ít bị thay đổi chất lợng nên công tác bảo quản nguyên vật liệu vẫn còn nhiều thiếu sót. Mỗi kho đợc giao từ một đến hai ngời quản lý, thủ kho chịu trách nhiệm toàn bộ về những hao hụt, mất mát nguyên vật liệu trong kho nhng chế độ thởng, phạt lại không rõ ràng nên những ngời có liên quan vẫn cha nhận thức đợc trách nhiệm của mình.

*Về công tác cấp phát nguyên vật liệu.

Đôi khi công tác cấp phát nguyên vật liệu còn phải qua nhiều khâu rờm rà. Có những trờng hợp đang sản xuất hết vật t công nhân phải ngừng sản xuất để chờ ý kiến

Một phần của tài liệu định mức nguyên vật liệu tại công ty xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 (Trang 26 - 39)