Thực trạng trích lập quỹ dự phịng rủi ro và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VIETINBANK LEASING (Trang 40 - 42)

THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.2.3 Thực trạng trích lập quỹ dự phịng rủi ro và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro

Bảng 11: Trích lập dự phịng rủi ro 2009 – 2011 STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Tổng dư nợ 1.121,70 1.559,68 1.832,50 2 Trích DPRR trong năm 29,4 – 28,11 82,2 – 70,45 40,4 – 40,00 3 DPRR phải trích 20,5 – 20,45 31 – 30,00 60,48 – 58,22 Dự phòng chung 6,7 – 6,8 8,5 – 9,12 19,27 – 19,12

Dự phịng cụ thể 13,8 – 17,56 22,5 – 20,88 47,51 – 39,1 4 Số dư quỹ DPRR 11,6 15,00 32,3 – 35,56 60 – 58

(Nguồn: Báo cáo cơng tác trích lập DPRR 2009 – 2011 Cơng ty Cho th Tài chính – VietinBank Leasing)

Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN thì các tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro hàng tháng. Trong bảng trên, chỉ tiêu thứ hai thể hiện tổng số tiền DPRR mà Công ty cho thuê tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam đã trích trong các năm. Với sự hỗ trợ nhiều mặt và chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo, năm 2010 Cơng ty đã có sự tăng trưởng mạnh thốt ra khỏi khủng hoảng và trích lập DPRR cho các khoản nợ xấu đầy đủ, kết quả 70,45 tỷ đồng, cao nhất trong ba năm. Đến 31/12/2010, số dư quỹ dự phịng là 35,56 tỷ đồng, trong khi DPRR phải trích là 30 tỷ đồng. Đây là năm Công ty thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tốt nhất trong ba năm.

Sang năm 2011, tuy số tiền trích lập DPRR là 40,00 tỷ đồng vượt kế hoạch đề ra 133,33% (kế hoạch là 30 tỷ đồng), nhưng xét đến thời điểm 31/12/2011 thì số dư quỹ dự phịng vẫn thấp hơn DPRR phải trích (58,00 tỷ đồng <58,22 tỷ đồng ). Cơng ty cần kịp thời trích lập thêm để đảm bảo đúng quy định, đề phòng rủi ro một cách tốt nhất.

Trong thời gian qua, Cơng ty đã sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý một số khoản nợ xấu ngoại bảng. Xét thấy những khoản vay mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ thậm chí là sau khi gia hạn nợ, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định thu hồi tài sản với nhưng khoản vay này và dừng tính lãi. Sau khi phát mại tài sản để thu hồi vốn mà không đủ để bù đắp, Công ty dùng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp hết tiền nợ gốc cịn lại. Trong năm 2010, Cơng ty đã trích 38 triệu quỹ dự phòng rủi ro để giải quyết nợ của cơng ty cổ phần Hồng Minh (01 dây chuyền sản xuất bột mỳ 6FTFZ-60), trích 77 triệu để xử lý hợp đồng cho thuê thiết bị thi công xây dựng với cơng ty CP Xây dựng Hải Phát. Khoản trích dự phịng lớn nhất trong năm là trích 8 tỷ cho khoản nợ của cơng ty TNHH thương mại cổ phần Hoàng Ân (dây chuyền nghiền sàng đá 250 tấn). Trong năm 2011, Cơng ty cũng đã phải sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp rủi ro cho các công ty: Doanh nghiệp tư nhân An Bình, cơng ty TNHH nhựa Đạt Hòa, Hợp tác xã vận tải Nội Bài.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VIETINBANK LEASING (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w