Trong cuốn sách này, tơi muốn nói về vấn làm nên một cuộc sống tốt đẹp. ở Triều Tiên việc hỏi thăm nhau về cuộc sống là điều rất phổ biến. Tơi có ấn tượng là trong xã hội Triều Tiên hiện nay, tiêu chuẩn để quyết định xem ai đó sống có khá hay khơng chủ yếu dựa vào của cải của họ mà thơi. Tơi có ấn tượng này là do những câu nói rất thường được mọi người sử dụng khi để nói về một ai đó. "ồ vâng. Ơng ấy giàu lắm" hoặc "ồ khơng,
anh ta rất nghèo". Quả tình tơi rất thất vọng khi thấy tiêu chuẩn xã hội cho một cuộc sống chỉ dựa độc trên một tiêu chuẩn là vật chất.
Dĩ nhiên con người ta cần được sống đầy đủ về mặt vật chất, nhưng theo tơi biết thì sự tích lũy của cải một mình nó khơng làm nên được cuộc sống tốt đẹp. Gom góp của cải có thể là cách thức để trở nên giàu có, nhưng đó khơng phải là một cuộc sống tốt đẹp. Vì sao tơi lại nghĩ như thế? Vì trong con người, tinh thần rất quan trọng, nếu thiếu nó thì dù đầy đủ mấy cuộc sống của chúng ta cũng không thể gọi là cuộc sống tốt đẹp được.
Có những thương nhân tiến hành kinh doanh là để tích lũy tài sản cho riêng mình, và đó là động cơ duy nhất của họ. Kết quả là họ luôn luôn bận rộn lo lắng đến số của cải của họ. Mặt khác, có những thương nhân chỉ kinh doanh để thành đạt mà thôi, họ sống vì niềm vui và tình u đơi với q trình tiến đến sự thành đạt mỹ mãn. Khơng thể chối cãi được rằng mục đích của kinh doanh là làm ra tiền bạc, nhưng tôi nghĩ rằng một cơng ty khơng nên tồn tại chỉ vì lợi nhuận.
Cũng tương tự như vậy có những cơng ty tồn tại chỉ vì lợi nhuận và có những cơng ty tồn tại chỉ vì sự thành cơng, có những cá nhân sống vì những lợi lộc vật chất và những cá nhân sống vì sự thành đạt mỹ mãn. Ai trong số họ thực sự có cuộc sống tốt đẹp ? Tơi có thể nói thẳng với các bạn rằng những ai sống bám khư khư vào của cải của riêng họ sẽ chẳng bao giờ được thỏa mãn bởi vì lịng tham thì vơ đáy. Kiểu tham lam ấy có thể đẩy một kẻ giàu có đã có 99 thứ giết chết người khác dù anh ta chỉ có một thứ để cho hắn đủ 100.
Tơi có thể nói rằng ai chỉ sống vì của cải của mình sẽ chẳng bao giờ biết được niềm vui, hạnh phúc đích thực, bởi vì bản tính của sự tham lam vật chất là khơng có giới hạn. Chẳng hạn một người làm việc chăm chỉ trong một thời gian dài cuối cùng gom góp mua
được căn nhà, được nhà, anh ta trở nên giàu có hơn và anh ta sẽ sung sướng trong một thời gian, nhưng sau đó anh ta lại nhận ra là có nhiều ngơi nhà lớn hơn và tốt hơn ở xung quanh, và bản chất tham lam vật chất thường tình khiến cho anh ta sẽ muốn có một ngơi nhà to hơn và tốt hơn. Lịng tham thì vơ đáy, và người ta sẽ chẳng bao giờ hạnh phúc nếu cứ mãi lo lắng đến của cải. Một cuộc sống với q nhiều sự khơng thỏa mãn và lịng tham lam sẽ chẳng biết đến niềm vui, sự thanh thản. Tơi thực lịng tin rằng khơng thể tìm được mục đích của cuộc sống trong việc tích lũy của cải. Thật là ngốc nghếch khi đem khoe khoang những tài sản mà bạn có bởi vì điều đó có nghĩa là bạn chẳng cịn gì khác đề mà khoe. Nếu có điều gì đáng khoe về những của cải đó thì đó phải là chất lượng của chúng và cách thức anh sử dụng chúng ra sao chứ khơng phải là số lượng. Ai mà tích luỹ được một gia tài lớn nhưng vẫn chẳng biết cách sử dụng nó vì người khác thì là người nghèo chứ khơng giàu. Người nào ít nhiều biết cách sử dụng của cải vì lợi ích của người khác mới là người giàu có và hạnh phúc thực sự. Tơi nghĩ rằng một người có giàu thực hay khơng phụ thuộc vào cách thức anh ta sử dụng cái mà mình có như thế nào. Nghĩ xa hơn nữa, bạn đừng bao giờ coi trọng chuyện tiền bạc hay của cái của bạn ngang với bản thân bạn. Nghĩ như thế sẽ sinh lòng tham muốn trở nên giàu hơn và nhiều của cải hơn. Mà như chúng ta cũng đã biết lịng tham khơng nhưng khơngbiết đến sự thỏa mãn mà cịn có thể dẫn đến những hành vi trái với luân thường đạo lý.
Giáo lý đạo Cơ Đốc có nói về "ý nghĩa của sự quản thủ", ý nghĩa đó là bất cứ thứ gì anh có trong cuộc đời này đều khơng phải là của anh mà là cái được ủy thác cho anh, cái mà đối với nó anh chỉ là người quản thủ. Cùng với nó là trách nhiệm chăm nom cái gì anh có và sử dụng nó một cách thích đáng cho những người khác. Tơi thích ý nghĩa về người quản thủ này của đạo Thiên Chúa. Con người bị giới hạn theo nghĩa là cho dù toàn thể
nhân loại có chết đi chăng nữa thì vạn vật vẫn tiếp tục vĩnh viễn. Và cái mà bạn coi là của bạn vĩnh viễn sẽ thuộc về một ai khác khi bạn chết đi. Vậy chúng ta nên sử dụng sao cho tốt nhất những gì ta có được cho chính mình và cho mọi người.
Theo một nghĩa khác, sự xuất hiện tài sản cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện sự chịu đựng và nỗi thống khổ. Đó là lý do tại sao đạo Phật lại nhấn mạnh đến sự thốt tục lụy và khơng giữ tài sản là những con đường dẫn đến tự do đích thực.
Mặc dù là chủ tịch của một tập đồn khổng lồ, tơi khơng quan tâm mấy tới của cải hiện hữu. Những ai nghĩ rằng nhà doanh nghiệp điều hành một công ty là vì tham vọng của cải, sẽ chẳng bao giờ có thể hiểu được niềm vui thuần khiết của sự thành đạt viên mãn. Họ có lẽ sẽ coi tôi, một người cho rằng ngày với 24 giờ là quá ngắn ngủi, là hạng người ngu ngốc vì tơi vẫn cứ làm việc bận rộn vô cùng mỗi ngày mặc dù tơi đã là một người giàu có. Nhưng thực ra tôi không làm việc như điên chỉ để kiếm lấy vài xu. Tôi là một người tham công tiếc việc và niềm vui của sự thành đạt viên mãn. Của cải và sự giàu có khơng bao giờ có thể so được với niềm vui của sự thành đạt khi điều khiển một cơng ty lớn. Nó đã khiến tơi làm việc miệt mài hăng say hơn chính là những cái như niềm vui khi làm được một điều gì, nghĩ ra một kế hoạch gì hoặc mềm vui khi giành được một hợp đồng với một sản phẩm tất hơn trên thị trường quốc tế. Những điều này tạo nên ý nghĩa cho cuộc sống của tôi và là nguồn sức mạnh cho lao động không ngừng của tơi. Dù bạn có bao nhiêu tiền của đi nữa, bạn cũng khơng thể có được mọi thứ. Có những giới hạn mà của cải vật chất không bao giờ đến được. Vì vậy tơi khơng muốn được mọi người nhớ đến là một người làm ra nhiều tiền. Với tơi điều đó là một sự lăng mạ hơn là một lời khen ngợi. Nói điều đó có nghĩa là họ xem tơi khơng có gì cả, ngồi một đống tài sản kếch xù và chỉ có thế mà thơi. Tơi muốn tơi được mọi người nhớ tôi là một nhà doanh nghiệp
thành đạt, đã gây dựng và phát triển được một tập đồn như DAEWOO hiện nay. Bởi vì tôi nghĩ rằng sự thành đạt mới là vĩnh cửu.