Mức độ bệnh của bệnh nhõn theo thang điểm IBS trước điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị hội chứng ruột kích thích thể tỳ vị khí hư bằng bài thuốc hương sa lục quân tử thang (Trang 25)

Mức độ bệnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhẹ 10 33,3

Nặng 5 16,7

Tổng 30 100,0

Nhận xột: Bệnh nhõn mắc HCRKT gặp chủ yếu thuộc mức độ trung bỡnh 50% và mức độ nhẹ 33,3%, bệnh nhõn nào ở mức độ nặng chỉ gặp cú 16,7%. Bảng 3.6. Cỏc triệu chứng chớnh trờn lõm sàng Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ % Đau bụng 30 100,0 Rối loạn tớnh chất phõn 30 100,0 Căng chướng bụng 25 83,3

Số ngày đau trong 10 ngày gần đõy 29 96,7

Phõn cú nhầy 5 16,7

Thay đổi khi tống phõn

(thoải mỏi sau khi tống phõn) 18 60,0

Ảnh hưởng đến CLCS 30 100

Nhận xột: Ba triệu chứng hay gặp nhất là đau bụng (100% bệnh nhõn), rối loạn tớnh chất phõn (100% bệnh nhõn), và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (100% bệnh nhõn); tiếp theo là cỏc triệu chứng số ngày đau trong 10 ngày gần đõy (96,7% bệnh nhõn) và căng chướng bụng (83,3% bệnh nhõn); triệu chứng thay đổi khi tống phõn cú 60% bệnh nhõn cú triệu chứng này.

Biểu đồ 3.2. Tần số gặp cỏc triệu chứng chớnh trờn lõm sàng.

3.2. Kết quả điều trị.

Bảng 3.7. Sự thay đổi cỏc triệu chứng chớnh trước và sau điều trị.

Thời gian Triệu chứng

Trước điều trị Sau điều trị 30 ngày

n % n %

Đau bụng 30 100,0 9 30,0

Rối loạn tớnh chất phõn 30 100,0 0 0 Số ngày đau trong 10 ngày gần đõy 29 96,7 7 23,3 Căng chướng bụng 25 83,3 3 10,0 Thay đổi khi tống phõn 18 60,0 5 16,7 Ảnh hưởng đến CLCS 30 100,0 9 30,0

Nhận xột: Sau 30 ngày điều trị, tất cả cỏc triệu chứng của bệnh đều thuyờn giảm: bệnh nhõn đỡ đau bụng, số ngày đau bụng giảm, mức độ căng chướng bụng giảm và đỡ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Bảng 3.8. Kết quả điều trị cỏc triệu chứng bệnh theo thang điểm IBS.Điểm Điểm Tr/ chứng Trung bỡnh ± SD D0 (1) D15 (2) D30 (3) Đau bụng 42,5±14,9 20,0±13,8 7,5±11,6 p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 Số ngày đau trong

10 ngày gần đõy 57,0± 32,8 34,3±30,0 6,7±14,5 p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 Căng chướng bụng 35,0± 24,2 15,0±18,1 2,5±7,6 p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 Mức độ thoải mỏi

khi đi đại tiện 45,3±25,8 26,8±17,6 8,2 ±15,0

p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 CLCS bị ảnh hưởng 44,3±15,7 29,2 ±20,7 10,5 ±16,3 p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 Tổng điểm 223,5±79,8 125,7 ±70,0 35,3 ±54,7 p12< 0.001 p23 < 0.001 p13 < 0.001 Nhận xột: Sau điều trị 15 ngày và 30 ngày mức độ đau bụng, số ngày đau bụng, mức độ căng chướng bụng, cũng như mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống đều giảm so với trước điều trị.

Mức độ giảm của cỏc triệu chứng sau 15 ngày ớt hơn so với sau 30 ngày điều trị. Tuy nhiờn sự khỏc biệt giữa trước và sau 15 ngày điều trị, giữa sau 15 ngày và sau 30 ngày điều trị đều rất cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.

Sự khỏc biệt giữa trước và sau điều trị 30 ngày rất cú ý nghĩa thống kờ với p <0.001.

Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh của bệnh nhõn theo thang điểm IBS trước và sau điều trị

Mức độ ngày ngày n % n % n % Nặng 5 16,7 0 0,0 0 0,0 Trung bỡnh 15 50,0 6 20,0 0 0,0 Nhẹ 10 33,3 17 56,7 9 30,0 Khỏi bệnh - - 7 23,3 21 70,0 Tổng 30 100 30 100 30 100

Nhận xột: Trước điều trị chủ yếu gặp bệnh nhõn ở mức độ trung bỡnh (50%) và nhẹ (33,3%), bệnh nhõn nào ở mức độ nặng chỉ gặp 16,7%.

Sau điều trị 15 ngày số bệnh nhõn ở mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất 56,7% và 20% bệnh nhõn ở mức độ bệnh trung bỡnh và khụng cũn bệnh nhõn nào ở mức độ bệnh nặng, đặc biệt cú 23,3% bệnh nhõn đó khỏi bệnh.

Sau đi ều trị 30 ngày chỉ cũn 30% bệnh nhõn ở mức độ nhẹ và 70% bệnh nhõn đó khỏi bệnh.

Bảng 3.10. Kết quả điều trị cỏc triệu chứng chớnh của từng nhúm bệnh nhõn theo thang điểm IBS.

Mức bệnh Trung bỡnh (n=15) Nặng (n=5) Trước ĐT (TB±SD) Sau ĐT (TB±SD) Trước ĐT (TB±SD) Sau ĐT (TB±SD) Đau bụng 43,3±14,8 5,0±10,3 55,0±11,2 20,0±11,2 Số ngày đau trong 10

ngày gần đõy 62,7±26,6 4,7±9,9 100,0±0,0 26,0±24,1 Căng chướng bụng 38,3±18,6 1,67±6,4 65,0±13,7 10,0±13,7 Mức độ thoải mỏi khi đi

CLCS bị ảnh hưởng 42,0±14,5 9,3±16,0 63,0±15,6 28,0±15,6

Nhận xột: Với nhúm bệnh nhõn bị bệnh ở mức trung bỡnh sau 30 ngày điều trị bằng phương thuốc Hương sa lục quõn tử thang tất cả cỏc triệu chứng chớnh của bệnh đều thuyờn giảm một cỏch rừ rệt, sự khỏc biệt trước và sau điều trị cú ý nghĩa với p < 0,001. Cũn với nhúm bệnh nhõn bị bệnh ở mức nặng, sau 30 ngày điều trị cỏc triệu chứng chớnh của bệnh cũng giảm đi một cỏch rừ rệt với p < 0,01.

Bảng 3.11. Kết quả điều trị chung.

Kết quả Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Tốt 21 70,0

Khỏ 7 23,3

Trung bỡnh 2 6,7

Nhận xột: Sau 30 ngày điều trị khụng cú bệnh nhõn nào là khụng giảm cỏc triệu chứng bệnh. Đặc biệt cú 70% bệnh nhõn đó khỏi hồn tồn, 23,3% bệnh nhõn ở mức độ khỏ.

Bảng 3.12. Kết quả điều trị chung của từng nhúm bệnh nhõn theo thang điểm IBS. Mức độ bệnh Kết quả n Trung bỡnh n=15 Nặng n=5 Tổng n=20 P n % n % n % Tốt 21 11 73,3 1 20,0 12 60,0 <0.0 5 Khỏ 7 3 20,0 4 80,0 7 35,0 <0.0 5 Trung bỡnh 2 1 6,7 0 0,0 1 5,0 >0.0 5 Nhận xột: Đỏnh giỏ mức độ khỏi bệnh của bệnh nhõn theo thang điểm IBS, sau 30 ngày điều trị, với những bệnh nhõn bị bệnh trung bỡnh 73,3%

bệnh nhõn đạt kết quả tốt, với những bệnh nhõn bị bệnh nặng 60% bệnh nhõn đạt kết quả tốt, sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,05.

Bảng 3.13. Tỷ lệ kết quả điều trị phõn theo thời gian mắc bệnh

TGMB Kết quả

n < 2 năm 2-10 năm >10 năm

n % n % n= % Tốt 21 9 75,0 5 83,3 7 58,3 >0,0 5 Khỏ 7 2 16,7 1 16,7 4 33,3 >0,0 5 Trung bỡnh 2 1 8,3 0 0,0 1 8,4 >0,0 5 Nhận xột: Tỡm hiểu về thời gian mắc bệnh cú ảnh hưởng tới kết quả điều trị của bệnh nhõn hay khụng, cỏc kết quả ở bảng 3.13 chỉ ra: với bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh 2 - 10 năm tỉ lệ đạt kết quả điều trị tốt là cao nhất với 83,3%, và đạt kết quả tốt ở mức thấp nhất là ở nhúm cú thời gian mắc bệnh trờn 10 năm với tỉ lệ là 58,3%.

3.3. Tỏc dụng khụng mong muốn của bài thuốc.

Bảng 3.14. Tỏc dụng khụng mong muốn của bài thuốc

Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Mẩn ngứa 0 100,0

Rối loạn tiờu húa nặng lờn 0 100,0

Chúng mặt 1 3,3

Mất ngủ 2 6,7%

Nhận xột: Trong suốt quỏ trỡnh điều trị chỳng tụi cũng đó theo dừi và ghi nhận xem bệnh nhõn cú bị tỏc dụng phụ khụng mong muốn nào hay khụng. Cỏc kết quả ở bảng 3.14 cho thấy 100% bệnh nhõn khụng bị cỏc tỏc

dụng phụ thường gặp trong sử dụng thuốc như mẩn ngứa, rối loạn tiờu húa nặng lờn. Chỉ cú 3,3 % bệnh nhõn cú biểu hiện chúng mặt và 6,7% bệnh nhõn kờu là bị khụng ngủ được.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm bệnh nhõn nghiờn cứu:

4.1.1. Tuổi, giới.

Trong 30 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn nhiều tuổi nhất là 72 tuổi, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 25 tuổi. Tuổi trung bỡnh là 52±10 tuổi. HCRKT gặp ở tất cả cỏc độ tuổi, độ tuổi hay gặp HCRKT nhất là: 50 – 59 tuổi (chiếm 63,3%). Trong đú cú 73,3% nam, và 26,7% nữ, tỉ lệ nam/ nữ là 3/1.

Cỏc nghiờn cứu trong nước cũng như nước ngoài đều chỉ ra rằng HCRKT thường gặp ở người trẻ tuổi và trung niờn [8], [9], [10, [12]. Sở dĩ hay gặp ở lứa tuổi này là do cỏc đối tượng này đang trong độ tuổi lao động, họ phải làm việc với cường độ cao, chịu nhiều tỏc động tõm lý cũng như cỏc stress của cuộc sống nờn dễ bị mắc HCRKT [1]. Điều này cũng phự hợp với cơ chế bệnh sinh của HCRKT. Nghiờn cứu của chỳng tụi cho kết quả phự hợp với cỏc tỏc giả trờn.

Theo nhiều tỏc giả nước ngoài, HCRKT gặp ở nữ cao hơn nam với tỉ lệ nam/ nữ là 5/2 [8], [12],[21].

Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước như: Hà Văn Ngạc, Bựi Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Trịnh Thị Lụa… cũng cho kết quả tương tự [10], [12], [9], [8]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho kết quả tương tự như cỏc tỏc giả trờn, tỉ lệ mắc HCRKT gặp ở nam/ nữ là 3/1.

4.1.2. Nghề nghiệp.

Trong số bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn thuộc nhúm lao động trớ úc cú tỉ lệ mắc HCRKT cao hơn hẳn (chiếm%) so với nhúm bệnh nhõn lao động chõn tay.

Theo nghiờn cứu của Trịnh Thị Lụa [8], số bệnh nhõn mắc HCRKT thuộc nhúm lao động trớ úc chiếm 60 %. Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc như: Nguyễn Thị Tuyết Nga, Bựi Thị Phương Thảo [9], [12].

Thụng thường những người lao động trớ úc cú cường độ làm việc căng thẳng hơn, nhiều stress tõm lý hơn, ngồi nhiều và ớt vận động thể lực hơn so với những người lao động chõn tay. Đõy cú lẽ là những yếu tố thuận lợi làm cho số bệnh nhõn thuộc nhúm lao động trớ úc mắc HCRKT cao hơn số bệnh nhõn lao động chõn tay. Sỏch Tố Vấn viết “Cửu ngọa thương khớ, cửu tọa thương nhục”, nghĩa là: những người ớt vận động thể lực, ngồi nhiều nằm nhiều thỡ dễ tổn khớ, hại tỳ, khiến cụng năng vận húa của tỳ vị bị rối loạn, thủy thấp ứ đọng lại mà gõy ra bệnh.

Về mối liờn quan giữa nghề nghiệp và tỉ lệ mắc bệnh nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho kết quả tương tự như cỏc tỏc giả trờn. Tuy nhiờn, do số lượng bệnh nhõn chưa đủ nhiều nờn cần phải cú cỏc nghiờn cứu với cỡ mẫu lớn hơn thỡ mới cú được cỏc kết luận chớnh xỏc xem liệu cú mối liờn quan giữa nghề nghiệp với khả năng mắc bệnh hay khụng.

Trong 30 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu là cỏc bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh dưới 2 năm và trờn 10 năm (chiếm tới 80%), số bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh từ 2 – 10 năm chiếm một tỉ lệ nhỏ là 20%.

Hầu hết cỏc bệnh nhõn đến khỏm và điều trị trong nghiờn cứu của chỳng tụi thường ở mức độ bệnh trung bỡnh (chiếm 50%) và nhẹ (chiếm 33,3%), chỉ cú một tỉ lệ nhỏ bệnh nhõn ở mức độ nặng (16,7%).

Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc như: Trịnh Thị Lụa, Hà Văn Ngạc [8], [10] thời gian mắc HCRKT gặp chủ yếu là từ 2 – 15 năm, cũng cú khi kộo dài đến trờn 20 năm, thời gian mắc bệnh trung bỡnh là 8,5 ± 3,5 năm.

Sở dĩ bệnh nhõn thường đến khỏm và điều trị muộn như thế cú lẽ là do khi mới mắc cỏc biểu hiện bệnh cũn nhẹ, chưa ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và cụng việc và do thúi quen của người Việt Nam ta là cũn hay tự mua thuốc điều trị nờn khụng chịu đi khỏm. Chỉ đến khi tự điều trị khụng khỏi, cỏc triệu chứng nặng lờn, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống thỡ người bệnh mới lo lắng và đi khỏm bỏc sĩ.

4.1.4. Cỏc triệu chứng chớnh trờn lõm sàng thường gặp trong HCRKT.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ ra rằng, ba triệu chứng thường gặp nhất là: đau bụng (100%), rối loạn tớnh chất phõn (100%), và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (100%). Ngoài ra cỏc triệu chứng khỏc gặp với tần suất là: số ngày đau trong 10 ngày gần đõy (96,7% bệnh nhõn), căng chướng bụng (83,3% bệnh nhõn), triệu chứng thay đổi khi tống phõn cú 60% bệnh nhõn cú triệu chứng này.

Kết quả này cũng tương tự như cỏc tỏc giả khỏc như: Thompson WG nghiờn cứu trờn 108 bệnh nhõn: đau bụng gặp 96%, rối loạn tớnh chất phõn gặp 85%, căng chướng bụng gặp ở 35% bệnh nhõn. Trịnh Thị Lụa nghiờn cứu

trờn 55 bệnh nhõn: 3 triệu chứng chớnh thường gặp trờn lõm sàng là đau bụng, rối loạn số lần đại tiện, rối loạn tớnh chất phõn gặp ở 100% bệnh nhõn, căng chướng bụng gặp ở 87,27%, thay đổi khi tống phõn gặp ở 76,4%.

Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng bệnh nhõn HCRKT thường cú phối hợp từ 3 triệu chứng trở lờn. Theo Trịnh Thị Lụa số bệnh nhõn cú phối hợp từ 3 triệu chứng trở lờn chiếm 90%, một số bệnh nhõn cũn cú kốm theo cỏc triệu chứng ngoài tiờu húa như hay lo õu, dễ cỏu gắt, đau đầu…

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, 100% số bệnh nhõn cú phối hợp 3 triệu chứng trở lờn, 83,3% bệnh nhõn cú phối hợp từ 4 triệu chứng trở lờn và 60% bệnh nhõn cú từ 50% bệnh nhõn cú phối hợp từ 5 triệu chứng trở lờn. Như vậy, bệnh nhõn HCRKT cú phối hợp nhiều triệu chứng trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm một tỉ lệ tương đối cao.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với một số tỏc giả như Nguyễn Thị Nhuần (1999) Bựi Thị Phương Thảo (2005) với cỏc triệu chứng hay gặp là đau bụng, rối loạn tớnh chất phõn, căng chướng bụng (chiếm tỷ lệ từ 85.9% – 100%) [11], [12].

Hà Văn Ngạc (2000) nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng của 215 bệnh nhõn bị HCRKT thấy sự phối hợp triệu chứng gặp ở phần lớn bệnh nhõn: 13.9% bệnh nhõn cú 3 triệu chứng, 40.5% bệnh nhõn cú 4 triệu chứng và 33,5% bệnh nhõn cú 5 triệu chứng trở lờn [10].

Túm lại, nếu bệnh nhõn cú phối hợp nhiều cỏc triệu chứng về tiờu húa kộo dài mà thể trạng chung khụng bị ảnh hưởng là tiờu chớ lõm sàng quan trọng để hướng tới chẩn đoỏn HCRKT.

Tỡm hiểu xem trước khi tham gia nghiờn cứu bệnh nhõn đó từng ỏp dụng cỏc biện phỏp điều trị nào chưa, cỏc kết quả bảng 3.4 cho thấy: 43,3% bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chưa từng điều trị bằng bất kỡ phương phỏp nào, 46,7% bệnh nhõn đó từng điều trị bằng cỏc thuốc YHHĐ và chỉ cú một tỉ lệ nhỏ là 10% bệnh nhõn đó từng điều trị bằng cỏc thuốc YHCT. Sở dĩ cú đặc điểm này cú lẽ là do cú tới 40% bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thời gian mắc bệnh dưới 2 năm. Họ mới mắc nờn chưa mấy lo lắng, thành ra cũng chưa sử dụng bất kỡ thuốc điều trị nào, khi bắt đầu quan tõm đến việc điều trị thỡ họ đó tỡm đến với chỳng tụi.

Trong nghiờn cứu của Trịnh Thị Lụa: bệnh nhõn điều trị bằng YHHĐ chiếm tỷ lệ 49.1%, số bệnh nhõn điều trị bằng YHHĐ kết hợp YHCT chiếm tỷ lệ 38.18% và chỉ cú 12.72% số bệnh nhõn chỉ điều trị bằng YHCT [8].

Như vậy bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỉ lệ bệnh nhõn chưa từng điều trị gỡ chiếm một tỉ lệ khỏ cao, khỏc xa với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc bệnh nhõn nào cũng đó từng điều trị hoặc là bằng thuốc YHHĐ hoặc/ và bằng thuốc YHCT.

4.2. Kết quả điều trị.

4.2.1. Sự thay đổi cỏc triệu chứng chớnh trờn lõm sàng.

• Triệu chứng đau bụng.

Theo hầu hết cỏc tỏc giả trờn thế giới cũng như trong nước, đau bụng là triệu chứng thường gặp và khú điều trị nhất trong tất cả cỏc triệu chứng chớnh ở bệnh nhõn mắc HCRKT. Tỏc giả Bựi Phương Thảo nghiờn cứu trờn 71 bệnh nhõn: trước điều trị 100% bệnh nhõn cú triệu chứng đau bụng, sau điều trị cũn 21,1% bệnh nhõn vẫn cũn đau bụng. Tỏc giả Nguyễn Thị Tuyết Nga nghiờn cứu trờn 48 bệnh nhõn: trước điều trị 100% bệnh nhõn bị đau bụng, sau điều

trị vẫn cũn 37,5% bệnh nhõn cũn đau bụng. Cũn nghiờn cứu của Trịnh Thị Lụa, trước điều trị cũng 100% bệnh nhõn bị đau bụng, sau điều trị cũn >20% bệnh nhõn đau bụng.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi trước điều trị 100% bệnh nhõn bị đau bụng, sau điều trị 70% bệnh nhõn hết đau bụng, cũn 30% bệnh nhõn vẫn cũn đau bụng. Tựy rằng sự thay đổi trước và sau điều trị là cú ý nghĩa thống kờ, nhưng với tỉ lệ 30% bệnh nhõn cũn đau bụng chứng tỏ đau bụng là một triệu chứng rất khú điều trị và điều đú gõy khú chịu, làm ảnh hưởng đến chất lượng

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị hội chứng ruột kích thích thể tỳ vị khí hư bằng bài thuốc hương sa lục quân tử thang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w