II. Ở Việt nam
1.2. Xỏc định khả năng giữ nước và điều tiết dũng chảy của rừng
Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy hiệu quả to lớn của rừng trong điều tiết nước và chống xúi mũn đất, chẳn hạn như lượng nước mưa bị tỏn rừng ngăn cản dao động từ 5,7% đến 11,6% tuỳ thuộc vào từng loại rừng (Nguyễn Ngọc Lung và Vừ Đại Hải, 1997)[19]; Tỷ lệ phần trăm lượng nước
giữ trên tán thảm thực vật dao động từ 2,91 - 18,55%
tổng lượng mưa trong năm, tăng dần từ trảng cỏ, cây
bụi, rừng trồng đến rừng tự nhiên. Tỷ lệ phần trăm
lượng nước giữ trên tán có liên hệ chặt với chiều
dài tán, diện tích tán tầng cây cao và với độ che
phủ của cây bụi thảm tươi. Lượng nước hút tối đa bởi
vật rơi rụng lớn hơn từ 1,45 - 3,50 lần khối lượng
khơ của nó (Phạm Văn Điển, 2006)[8].
Đối với dũng chảy mặt, kết quả nghiờn cứu cho thấy khi giảm độ tàn che từ 0,7 – 0,8 xuống mức 0,3 – 0,4 thỡ dũng chảy mặt tăng 30,4% đối với rừng tự nhiờn và 33,8% đối với rừng le (Vừ Đại Hải, 1996)[13]. Lượng nước chảy bề mặt bình quân của các trạng thái rừng
biến động từ 104,7 - 574,7 mm/ha/năm, tương đương
với hệ số dòng chảy mặt từ 5,2 - 28,7%. Hệ số dòng chảy mặt cao nhất ở trảng cỏ, giảm xuống ở trảng cây bụi, rừng trồng và thấp nhất ở rừng tự nhiên. Hệ số dịng chảy mặt có liên hệ chặt với năm nhân tố là độ dốc mặt đất, hệ số xói mịn đất, độ giao tán hoặc độ
tàn che tầng cây cao, độ che phủ cây bụi thảm tươi
và độ che phủ của vật rơi rụng (Phạm Văn Điển, 2006) [8]. Khi so với lượng mưa, dũng chảy mặt biến động rất lớn và thường dao động trong khoảng từ 3-5% đối với rừng thụng (Phựng Văn Khoa, 1997)[15]. Tuy nhiờn, tỏc dụng giữ nước và giảm dũng chảy bề mặt của rừng là cú giới hạn
nhất định. Nhưng dự ở mức độ nào thỡ rừng đều ưu việt hơn nhiều loại hỡnh sử dụng đất khỏc trong việc giữ nước và giảm dũng chảy bề mặt (Phạm Văn Điển, Vừ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh, 2011) [9].